Tài nguyên khoáng sản:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN mỹ phước thành KCN TTMT (Trang 28 - 30)

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ CÁC

2.1.4. Tài nguyên khoáng sản:

Bình Dương có nguồn tài ngun khống sản tương đối đa dạng, nhất là khống sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trầm tích và phong hố đặc thù. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống và thế mạnh của tỉnh như gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khống.

Kết quả thăm dị địa chất ở 82 vùng mỏ lớn nhỏ, cho thấy Bình Dương có 9 loại khống sản gồm: kaolin; sét; các loại đá xây dựng (gồm đá phun trào andezit, đá granit và đá cát kết); cát xây dựng; cuội sỏi; laterit và than bùn.

Than bùn

Thuộc nhóm nhiên liệu cháy, phân bố dọc theo thung lũng các sơng Sài Gịn, Đồng Nai, Thị Tính với trữ lượng khơng lớn, chất lượng thấp (nhiệt lượng

thấp, tro cao), có thể sử dụng chế biến phân bón vi sinh thích hợp hơn là dùng làm

chất đốt. Có 7 vùng mỏ, riêng vùng mỏ Tân Ba có trữ lượng 0,705 triệu m3.

SVTH: BÙI QUỐC THỊNH Trang 28

MSSV: 207108036

SVTH: BÙI QUỐC THỊNH Trang 28

Kaolin

Có 23 vùng mỏ với tiềm năng từ 300 - 320 triệu tấn, trong đó 15 vùng đang được khai thác cung cấp nguyên liệu cho ngành gốm sứ và làm chất phụ gia công nghiệp cho các cơ sở sản xuất trong và ngồi tỉnh. Những mỏ có trữ lượng lớn và được nhiều nơi biết đến là Đất Cuốc, Chánh Lưu, Bình Hồ.

Kaolin Bình Dương có chất lượng trung bình do hàm lượng sắt cao, hàm lượng nhơm thấp.

Sét

Có 23 vùng mỏ với tổng tài nguyên trên 1 tỷ m3, sét có nguồn gốc từ trầm tích và phong hố với trữ lượng phong phú và phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh.

Phần lớn các mỏ sét có chất lượng tốt, ngồi dùng để sản xuất gạch ngói thơng thường cịn có thể dùng để sản xuất các loại sản phẩm có giá trị cao hơn như gạch ngói trang trí, gạch lát sàn, bột màu, làm phối liệu cho ngành gốm sứ, chất độn cho nhiều ngành sản xuất khác.

Hiện có một số doanh nghiệp khai thác ở quy mô công nghiệp tại các mỏ Mỹ Phước, Tân Phước Khánh, Phước Thái, Khánh Bình ... bên cạnh đó vẫn cịn phổ biến khai thác nhỏ, khai thác tận thu trong dân.

Đá xây dựng

Đá xây dựng phun trào đã được thăm dò và khai thác ở Dĩ An với trữ lượng khoảng 30 triệu m3.

Đá xây dựng granit được phát hiện ở Phú Giáo gần đây với tổng tiềm năng khoảng 200 triệu m3 và cịn có thể phát hiện thêm ở một số nơi khác.

Đá xây dựng cát kết trong hệ tầng Dray Linh đã được thăm dò và khai thác ở Tân Uyên.

Cát xây dựng

SVTH: BÙI QUỐC THỊNH

Phát triển theo các sơng Sài Gịn, Đồng Nai và Thị Tính với tổng tiềm năng khống sản gần 25 triệu m3, trong đó 20% có thể dùng cho xây dựng, 80% dùng cho san nền. Cát xây dựng đang được khai thác ở khu vực cù lao Ruà, cù lao Bình Chánh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN mỹ phước thành KCN TTMT (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w