CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ CÁC
2.1.5. Tài nguyên nước: Nước mặt
Nước mặt
Có 3 sơng chính thuộc hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương:
Sơng Bé: Bắt nguồn từ vùng núi phiá tây của Nam Tây Nguyên ở cao độ 650 - 900m. Sơng dài 350km, diện tích lưu vực 7.650km2, chảy qua tỉnh Bình Phước, phần hạ lưu chảy qua Phú Giáo dài khoảng 80km rồi đổ vào sông Đồng Nai.
Do lịng sơng hẹp, lưu lượng dịng chảy khơng đều, mùa khơ thì kiệt nước, mùa mưa nước chảy xiết, nên ít có giá trị về giao thơng vận tải, nhưng có giá trị về thủy lợi trên một số nhánh phụ lưu như suối Giai ... và là nguồn bổ sung nước ngầm cho vùng phía Bắc của tỉnh.
Sơng Đồng Nai: Bắt nguồn từ cao nguyên Lang Biang, ở độ cao 1.700m, chảy qua địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Tp. Hồ Chí Minh. Đồng Nai là một con sông lớn, dài 635km, diện tích lưu vực 44.100km2, tổng lượng dịng chảy bình qn nhiều năm 16,7 tỷ m3/năm. Tổng lượng cát, bùn mang theo là 3,36 triệu tấn/năm, đây là một trong những nguồn cung cấp cát cho nhu cầu xây dựng đang gia tăng trong khu vực kinh tế trọng điểm phiá Nam.
Đoạn sông chảy qua địa phận tỉnh thuộc huyện Tân Uyên, dài 90km với lưu lượng trung bình 485m3/s, độ dốc 4,6%.
Sơng Đồng Nai có giá trị lớn về giao thơng vận tải, khống sản, cung cấp nước cho khu công nghiệp, đô thị, du lịch, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với Tân Uyên, một vùng trồng cây công nghiệp và ăn trái quan trọng của tỉnh.
SVTH: BÙI QUỐC THỊNH
MSSV: 207108036 Trang30
SVTH: BÙI QUỐC THỊNH Trang 30
Sơng Sài Gịn: Bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua vùng đồi núi phiá Tây Bắc huyện Lộc Ninh (Bình Phước) ở cao độ 200 - 250m.
Sơng Sài Gịn dài 256km, diện tích lưu vực 5.560km2, đoạn chảy qua địa bàn tỉnh từ Dầu Tiếng đến Lái Thiêu dài 143km. Ở thượng lưu sông hẹp, nhưng đến Dầu Tiếng, sông mở rộng 100m và đến thị xã Thủ Dầu Một là 200m. Lưu lượng bình qn 85m/s, độ dốc của sơng nhỏ chỉ 0,7%, nên sơng Sài Gịn có nhiều giá trị về vận tải, nông nghiệp, thủy sản và du lịch sinh thái.
Ngồi ba sơng chính, cịn có sơng Thị Tính (chi lưu của sơng Sài Gịn), rạch Bà Lơ, Bà Hiệp, Vĩnh Bình, rạch cầu Ơng Cộ... Mật độ kênh rạch trong tỉnh từ 0,4 - 0,8 km/km2, lưu lượng khơng lớn, dịng chảy nước mặt chỉ tập trung ở các sông suối lớn, cịn kênh rạch ở vùng cao có mực nước thấp, thường khô kiệt vào mùa khô, ảnh hưởng tới cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp.
Tóm lại, tiềm năng nguồn nước mặt trong tỉnh khá dồi dào, hàng năm các sông suối trong tỉnh truyền tải đến cho khu vực một khối lượng nước rất lớn, nhưng do chịu ảnh hưởng của chế độ mưa và chế độ gió mùa nên dòng chảy mặt cũng phân theo hai mùa: mùa lũ và mùa kiệt, đây là một vấn đề bất lợi cho việc sử dụng nguồn nước mặt cho sinh hoạt và phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà .
Nước ngầm
Nước ngầm tỉnh Bình Dương tương đối phong phú, được tồn tại dưới 2 dạng là lổ hổng và khe nứt và được chia làm 3 khu vực nước ngầm:
Khu vực giàu nước ngầm: Phân bố ở phiá Tây huyện Bến Cát đến sơng Sài Gịn; có những điểm ở Thanh Tuyền mực nước có thể đạt đến 250l/s. Khả năng tàng trữ và vận động nước tốt, tầng chứa nước dày từ 15-20m.
Khu giàu nước trung bình: Phân bố ở huyện Thuận An (trừ vùng trũng phèn). Các giếng đào có lưu lượng 0,05-0,6l/s. Bề dày tầng chưá nước 10-12m.
SVTH: BÙI QUỐC THỊNH
Khu nghèo nước: Phân bố ở vùng Đông và Đông Bắc Thủ Dầu Một hoặc rải rác các thung lũng ven sơng Sài Gịn, Đồng Nai thuộc trầm tích đệ tứ. Lưu lượng giếng đào Q = 0,05-0,40l/s thường gặp Q = 0,1-0,2l/s.