trường hợp sau đây:
+ Do yêu cầu đột xuất về quốc phòng, an ninh;
+ Do yêu cầu bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đang được nhà nước xem xét, cơng nhận hoặc phát hiện trong qúa trình thăm dị, khai thác khoáng sản;
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ
quyết định phê duyệt khu vực tạm thời cấm hoạt động khống sản và thơng báo bằng văn bản cho Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công nghiệp và Bộ Xây dựng sau khi được phê duyệt.
- Khơng được hoạt động khống sản tại các khu vực cấm hoặc tạm thời cấm hoạt động khống sản vì lý do quốc phịng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan hoặc vì lợi ích cơng cộng khác.Trong trường hợp hoạt
động khoáng sản đang được phép tiến hành ở khu vực mà khu vực đó bị cơng
bố là khu vực cấm hoặc tạm thời cấm hoạt động khống sản thì Chính phủ giải quyết thỏa đáng những thiệt hại cho tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản do việc cấm hoặc tạm thời cấm gây ra.
Câu hỏi 20:
Các quy định của pháp luật về khu vực có khống sản độc hại?
Trả lời:
Cơ quan quản lý nhà nước về khống sản có trách nhiệm khoanh định khu vực có khống sản độc hại, thơng báo cho chính quyền địa phương, các cơ quan lao động, y tế có thẩm quyền để có biện pháp bảo vệ sức khỏe của nhân dân và hạn chế tác hại đối với môi trường, môi sinh ở địa phương.
Câu hỏi 21:
Các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường trong hoạt động khống sản?
Trả lời:
- Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khống sản phải sử dụng cơng nghệ, thiết bị, vật liệu và thực hiện các quy định khác của Luật Bảo vệ môi
trường để hạn chế tối đa tác động xấu đến các thành phần môi trường; thực
hiện việc phục hồi môi trường, môi sinh và đất đai sau khi kết thúc từng giai
đoạn hoặc toàn bộ hoạt động khoáng sản.
- Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khống sản phải chịu mọi chi
phí bảo vệ, phục hồi môi trường, môi sinh và đất đai. Chi phí bảo vệ, phục hồi mơi trường, mơi sinh và đất đai phải được xác định trong báo cáo đánh giá tác
động môi trường, báo cáo nghiên cứu khả thi về khai thác, chế biến khoáng
sản hoặc đề án thăm dị khống sản.
- Tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản phải ký quỹ phục hồi môi trường và đất đai tại Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam.
Mức tiền ký quỹ để phục hồi môi trường và đất đai căn cứ vào quy
trình, tiến độ khai thác, phục hồi và dự tốn chi phí phục hồi mơi trường và đất đai xác định trong báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế mỏ và báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc xác nhận theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Tiền ký quỹ được tính lãi suất như đối với tiền gửi không kỳ hạn của
Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam.
Câu hỏi 22:
Các quy định của pháp luật về sử dụng đất trong hoạt động khoáng
sản?
Trả lời:
- Tổ chức, cá nhân được phép khai thác, chế biến khoáng sản được ký hợp đồng thuê đất để hoạt động khoáng sản theo quy định của pháp luật về đất đai và phù hợp với pháp luật về khoáng sản.
Khi giấy phép khai thác, chế biến khống sản chấm dứt hiệu lực thì hợp
đồng th đất cũng chấm dứt; khi từng phần diện tích khai thác được trả lại
thì hợp đồng thuê đất cũng được thay đổi tương ứng.
Khi có sự thay đổi tổ chức, cá nhân được phép khai thác, chế biến
khống sản thì hợp đồng th đất được ký lại.
- Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát, thăm dị khống sản không phải thuê đất đối với khu vực được phép khảo sát, thăm dò, nếu hoạt động khảo
sát, thăm dị khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của tổ chức, cá nhân đang sử dụng đất hợp pháp, nhưng phải bồi thường thiệt hại do hoạt động khảo sát, thăm dò gây ra. Nếu hoạt động khảo sát, thăm dị có sử dụng đất thường
xuyên thì tổ chức, cá nhân được phép khảo sát, thăm dò phải thuê đất đối với diện tích đó theo quy định của Chính phủ. Tổ chức, cá nhân được phép khai
thác khoáng sản trong lịng đất khơng phải th đất đối với những diện tích
khơng sử dụng đất mặt; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
- Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản phải bồi thường
thiệt hại do việc sử dụng đất để hoạt động khoáng sản gây ra.
Câu hỏi 23:
Các quy định của pháp luật về sử dụng cơ sở hạ tầng trong hoạt động khoáng sản?
Trả lời:
- Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản được sử dụng hệ
thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước và các cơ sở hạ tầng khác để phục vụ hoạt động khoáng sản theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khống sản có trách nhiệm đầu tư cải tạo, nâng cấp, tu bổ, xây dựng mới các cơ sở hạ tầng phù hợp với đề án thăm dò hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi về khai thác, chế biến khoáng sản đã
được chấp thuận.
Câu hỏi 24:
Các quy định của pháp luật về bảo hiểm trong hoạt động khoáng sản?
Tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản phải mua bảo hiểm
đối với các phương tiện, cơng trình phục vụ hoạt động khống sản, bảo hiểm
môi trường, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động và các bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi 25:
Thẩm quyền, thủ tục cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản được quy định như thế nào?
Trả lời:
- Thẩm quyền cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép hoạt
động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản được
quy định như sau:
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép khảo sát, giấy phép thăm dò, giấy phép khai thác, giấy phép chế biến khoáng sản, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
+ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp giấy phép khai thác tận thu khoáng sản theo quy định tại Điều 49 và Điều 50 của Luật
Khoáng sản; giấy phép khảo sát, giấy phép thăm dị, giấy phép khai thác, giấy phép chế biến khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn; giấy phép khai thác, giấy phép chế biến khoáng sản đối với khu vực đã được
điều tra, đánh giá hoặc thăm dị, phê duyệt trữ lượng khống sản mà không
nằm trong quy hoạch khai thác, chế biến khoáng sản của cả nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc không thuộc diện dự trữ tài nguyên khoáng sản quốc gia;
+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp loại giấy phép hoạt động
khoáng sản nào thì có quyền gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại loại giấy phép
đó và cho phép chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản theo quy định
của pháp luật.
- Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng, để thừa kế quyền hoạt động khoáng sản, đăng ký hoạt động khoáng sản.
Câu hỏi 26:
Việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản phải căn cứ vào những nội dung, quy định gì?
Trả lời:
Việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản phải căn cứ vào:
- Chiến lược của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội; chiến lược phát triển các ngành công nghiệp liên quan đến khống sản.
- Chính sách của Nhà nước về tài nguyên khoáng sản; quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản được cơ quan nhà nước có
- Hiệu quả kinh tế - xã hội của từng dự án cụ thể trong hoạt động
khoáng sản, gắn liền với các yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, bảo đảm an ninh, quốc phòng.
- Tư cách pháp lý của chủ đơn theo quy định của pháp luật và các điều kiện theo quy định tại Điều 6 của Luật Khoáng sản và khoản 2 Điều 17 của
Nghị định số 160/2005/NĐ-CP.
- Đề án khảo sát, thăm dò trên diện tích khơng trùng với các khu vực đã
được cấp phép hoặc đang được cơ quan nhà nước tiến hành điều tra, đánh giá
khoáng sản.
- Trữ lượng khoáng sản, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản đăng ký đạt tiêu chuẩn,môi trường được phê
duyệt hoặc xác nhận theo quy định của pháp luật đối với trường hợp xin cấp
giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản.
- Văn bản của ủy ban nhân dân cấp tỉnh về diện tích dự kiến thăm dò để khai thác hoặc xây dựng nhà máy chế biến khoáng sản quy định tại Điều 45
của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP.
- Đối với khoáng sản đặc biệt và độc hại quy định tại khoản l Điều 14
của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP, còn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép thăm dị, khai thác, chế biến.
Câu hỏi 27:
Các quy định của pháp luật về giấy phép khảo sát khoáng sản?
Trả lời:
- Giấy phép khảo sát khoáng sản được cấp đối với khu vực khơng có tổ chức, cá nhân nào đang thăm dò hoặc khai thác khoáng sản hợp pháp, phù
hợp với quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 5 sửa đổi, bổ sung và các điều 13 và 14 của Luật Khoáng sản.
- Thời hạn của một giấy phép khảo sát khống sản khơng q mười hai tháng và được gia hạn theo quy định của Chính phủ, nhưng tổng thời gian gia hạn khơng quá 12 tháng.
- Diện tích khu vực khảo sát khoáng sản được cấp cho một giấy phép khảo sát khống sản khơng q 500 km2 trừ trường hợp đặc biệt được Thủ
tướng Chính phủ cho phép.
- Giấy phép khảo sát khống sản khơng được chuyển cho tổ chức, cá
nhân khác sử dụng.
- Giấy phép khảo sát khống sản được gia hạn khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Khu vực được phép khảo sát có diện tích từ 100 km2 trở lên;
+ Chưa có tổ chức, cá nhân nào nộp đơn xin thăm dò ở khu vực xin gia hạn;
+ Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát đã hoàn thành mọi nghĩa vụ
quy định trong giấy phép đã được cấp tại thời điểm xin gia hạn.
Giấy phép khảo sát khoáng sản được gia hạn một lần với thời gian gia hạn không quá 12 tháng.
Câu hỏi 28:
Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát khống sản có các quyền gì?
Trả lời:
Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát khống sản có các quyền:
- Sử dụng số liệu, thông tin về tài nguyên khoáng sản của Nhà nước liên quan đến mục đích khảo sát và khu vực được phép khảo sát theo quy định của pháp luật;
- Tiến hành khảo sát theo quy định của giấy phép;
- Chuyển ra ngoài khu vực khảo sát, kể cả chuyển ra nước ngoài các loại mẫu vật với số lượng và chủng loại phù hợp với tính chất và yêu cầu của hoạt động khảo sát để phân tích, thử nghiệm theo quy định của Chính phủ;
- Xin gia hạn, trả lại giấy phép khảo sát khoáng sản;
- Khiếu nại hoặc khởi kiện về quyết định thu hồi giấy phép khảo sát
khoáng sản hoặc quyết định xử lý khác của cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Được hưởng các quyền khác có liên quan theo quy định của Luật
Khoáng sản.
Câu hỏi 29:
Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát khống sản có các nghĩa vụ gì?
Trả lời:
Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát khoáng sản có các nghĩa vụ: - Nộp lệ phí giấy phép và tiền sử dụng số liệu, thông tin về tài nguyên khoáng sản của Nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Bảo vệ môi trường, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động
trong hoạt động khảo sát khoáng sản;
- Bồi thường thiệt hại do hoạt động khảo sát khoáng sản gây ra;
- Trước ngày giấy phép khảo sát khoáng sản hết hạn, phải nộp báo cáo kết quả khảo sát cho cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản;
- Thực hiện các quy định về quản lý hành chính, trật tự và an tồn xã
hội;
- Thực hiện các nghĩa vụ khác có liên quan theo quy định của Luật
Khoáng sản.
Các quy định của pháp luật về thu hồi giấy phép khảo sát khoáng sản?
Trả lời:
Giấy phép khảo sát khoáng sản bị thu hồi khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:
- Tổ chức, cá nhân được phép khảo sát khoáng sản khi vi phạm một
trong các nghĩa vụ quy định tại Điều 23 của Luật Khống sản thì thời hạn cho phép để khắc phục không quá 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản thông
báo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại khoản 1
Điều 56 sửa đổi, bổ sung của Luật Khoáng sản.
- Khu vực được phép khảo sát bị công bố là khu vực cấm hoặc tạm thời cấm hoạt động khoáng sản theo quy định tại khoản 2 Điều 14 của Luật
Khoáng sản;
- Cá nhân được phép khảo sát khoáng sản chết, tổ chức được phép khảo sát khoáng sản bị giải thể hoặc phá sản.
Câu hỏi 31:
Các quy định của pháp luật về giấy phép thăm dị khống sản?
Trả lời:
- Giấy phép thăm dị khống sản được cấp đối với khu vực khơng có tổ chức, cá nhân nào đang thăm dò hoặc khai thác khoáng sản hợp pháp, phù
hợp với quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 5 sửa đổi, bổ sung và các điều 13 và 14 của Luật Khống sản.
- Diện tích được cấp của một giấy phép thăm dị khống sản:
+ Diện tích khu vực thăm dò của một giấy phép thăm dị khống sản kim loại, đá quý (kim cương, ruby, saphia, êmorôt) khơng q 50 km2.
+ Diện tích khu vực thăm dò của một giấy phép thăm dò than, các khống sản khơng kim loại (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường) ở vùng đất liền, có hoặc khơng có mặt nước, khơng q 100 km2.
+ Diện tích khu vực thăm dò của một giấy phép thăm dị khống sản các loại (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường) ở vùng thềm lục
địa không q 200 km2.
+ Diện tích khu vực thăm dị của một giấy phép thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường ở vùng đất liền không quá 02 km2, ở
vùng có mặt nước khơng q 01 km2.
+ Diện tích khu vực thăm dị của một giấy phép thăm dị nước khống, nước nóng thiên nhiên khơng q 02 km2.
+ Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 6 của Luật Khoáng sản, khoản 2 Điều 17 của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP được cấp
không quá năm giấy phép, không kể các giấy phép thăm dò đã cấp cho tổ
phép thăm dị đối với một loại khống sản khơng q hai lần diện tích thăm
dị của một giấy phép được quy định như trên, trừ trường hợp đặc biệt được
Thủ tướng Chính phủ cho phép.
- Thời hạn của một giấy phép thăm dị khống sản không quá 24 tháng và được gia hạn theo quy định, nhưng tổng thời gian gia hạn không quá 24
tháng. Trong trường hợp cần thiết, giấy phép thăm dị khống sản có thể được