Xem Khoả n1 Điề u2 TTLT số 01/2016/BTP – TANDTC – VKSNDTC.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình (Trang 26 - 27)

- Xem Điều 5, Điều 8 Luật HN&GĐ 2014 về điều kiện kết hôn và bảo vệ quan hệ HN&GĐ.

12 Xem Khoả n1 Điề u2 TTLT số 01/2016/BTP – TANDTC – VKSNDTC.

27

- Vận dụng cao quy định về giải quyết hậu quả pháp lý đối với quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản, quan hệ cha mẹ con trong trường hợp Tòa án ra quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.

- Nhận diện và ra quyết định chính xác trong các trường hợp ly

hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật và không công nhận là vợ chồng; vận dụng quy định của pháp luật để giải quyết hậu quả pháp lý đối với từng trường hợp cụ thể.

3.2.1.2. Kỹ năng

- Kỹ năng nghiên cứu tài liệu, phân tích vấn đề pháp luật. - Kỹ năng lập luận, so sánh.

- Kỹ năng làm việc nhóm.

- Kỹ năng tra cứu văn bản; soạn thảo bản án.

3.2.2. Lý thuyết

Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hơn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn13. Như vậy, chỉ coi là kết hôn trái pháp luật khi các chủ thể tham gia đã đăng ký tại cơ quan đăng ký hộ tịch14 có thẩm quyền, đúng nghi thức kết hôn nhưng thời điểm kết hôn các bên có vi phạm về điều kiện kết hơn theo quy định của pháp luật tại thời điểm đó.

Về mặt nguyên tắc, trong trường hợp kết hôn trái pháp luật thì Tịa án ra quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật khi các chủ thể có yêu cầu15. Tuy nhiên, xuất phát từ hậu quả pháp lý của việc hủy việc kết hôn trái pháp luật và những tác động đối với các chủ thể có liên quan, khi xử lý các trường hợp kết hơn trái pháp luật, Tịa án vẫn áp dụng đường lối giải quyết một cách linh hoạt nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng

13

Xem Khoản 6 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình (Trang 26 - 27)