Xác định Tòa án có thẩm quyền có thụ lý và giải quyết yêu cầu ly hôn của anh Quang không? Tại sao?

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình (Trang 48 - 49)

- Xem Điều 5, Điều 8 Luật HN&GĐ 2014 về điều kiện kết hôn và bảo vệ quan hệ HN&GĐ.

1. Xác định Tòa án có thẩm quyền có thụ lý và giải quyết yêu cầu ly hôn của anh Quang không? Tại sao?

cầu ly hôn của anh Quang không? Tại sao?

Bước 1: Đọc và nhận định nội dung tình huống

Anh Chiến và chị Diễm chung sống như vợ chồng từ năm 1986 nhưng không đăng ký kết hơn. Q trình chung sống có tạo lập được khối tài sản bao gồm diện tích đất được chuyển nhượng từ cụ Quang và căn nhà xây nhờ trên đất của chị Huê cùng một số tài sản khác.

Bước 2: Phát hiện vấn đề pháp lý cần giải quyết

Anh Chiến gửi đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền giải quyết việc ly hơn với chị Diễm.

Bước 3: Tra cứu văn bản pháp luật và nội dung điều luật điều chỉnh quan hệ pháp luật cần giải quyết

- Điều 11 Luật HN&GĐ 1959 quy định: “Việc kết hôn phải được Ủy ban hành chính cơ sở nơi trú quán của bên người con trai hoặc bên người con gái công nhận và ghi vào sổ kết hôn... Mọi nghi thức kết hơn khác đều khơng có giá trị về mặt pháp luật”.

- Điểm a Khoản 3 Nghị quyết 35/2000 – QH 10 quy định: “Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 1 năm 1987, ngày Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến khích đăng ký kết hơn; trong trường hợp có u cầu ly hơn thì được Tịa án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật HN&GĐ năm 2000”.

49

Bước 4: Vận dụng quy phạm pháp luật để giải quyết tình huống

Anh Chiến và chị Diễm chung sống như vợ chồng từ năm 1986 nhưng không đăng ký kết hôn. Căn cứ Điều 11 Luật HN&GĐ 1959 quy định: “Việc kết hơn phải được Ủy ban hành chính cơ sở nơi trú quán của

bên người con trai hoặc bên người con gái công nhận và ghi vào sổ kết hôn... Mọi nghi thức kết hơn khác đều khơng có giá trị về mặt pháp luật”.

Như vậy, tại thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân, anh Chiến và chị Diễm không tuân thủ quy định về đăng ký kết hôn.

Tuy nhiên, việc xác lập quan hệ vợ chồng của anh Chiến và chị Diễm được thực hiện trước ngày 3/1/1987. Căn cứ Điểm a Khoản 3 Nghị quyết 35/2000-QH10 quy định:“Trong trường hợp quan hệ vợ chồng

được xác lập trước ngày 03 tháng 1 năm 1987,... mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến khích đăng ký kết hơn; trong trường hợp có u cầu ly hơn thì được Tịa án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hơn”. Do đó,

quan hệ hơn nhân giữa anh Chiến và chị Diễm mặc dù không tuân thủ quy định về việc đăng ký kết hôn nhưng vẫn được pháp luật công nhận là vợ chồng hợp pháp.

Bước 5. Đưa ra quyết định về việc giải quyết vấn đề

Từ lập luận trên có cơ sở để xác định anh Chiến và chị Diễm được cơng nhận vợ chồng hợp pháp. Do đó, Tịa án có thẩm quyền vẫn thụ lý và giải quyết yêu cầu ly hôn của anh Chiến theo thủ tục chung.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình (Trang 48 - 49)