Nghiên cứu ảnh hưởng của Bacillusmucilaginosus đối với cây cải bẹ xanh

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng phân hủy phốt pho khó tiêu và điều kiện lên men vi khuẩn bacillus mucilanous của nga (Trang 55 - 65)

Khoảng cách giữa thực tế và thí nghiệm là rất lớn, để có thể ứng dụng được Bacillus mucilaginosus vào thực tiến là một vấn đề, không chỉ dựa trên các hoạt tính phân giải phốt pho khó tan mà còn phải xác định được sự an toàn của

nó đối với cây trồng, xem khả năng của nó trong môi trường chứa vi khuẩn và sự tác động của nó lên cây trồng tốt hay xấu.

Để đánh giá ảnh hưởng của Bacillus mucilaginosus lên sự sinh trưởng và

phát triển của cây trồng chúng tôi gây nhiễm Bacillus mucilaginosus vào giấy vô trùng (lô giấy làm thí nghiệm) với bổ sung lượng dịch vi khuẩn khác nhau, gieo mỗi lô 30 hạt, tương tự làm với lô đất đối chứng. Theo dõi sự nảy mầm, động thái sinh trưởng và phát triển của cây.

Kết quả thu được sau khi trồng ở bảng 7 và 8.

Bảng 7: Tỉ lệ % hạt nảy mầm của cây cải ngọt dưới sự ảnh hưởng của vi khuẩn

Bacillus mucilaginosus. Mẫu (%) ngày 0 1 2 3 4 5 6 1 33.3 43.3 63.3 36.7 50 46.7 70 2 73.33 93.3 86.7 80 86.7 83.3 86.7

Bảng 8: Ảnh hưởng của Bacillus mucilaginosus tới chiều cao cây cải bẹ xanh mỡ (cm). Mẫu ngày 0 1 2 3 4 5 6 4 18 20 23 23 28 23 22 5 20 28 28 25 32 30 29 6 36 55 50 35 45 45 46 7 40 50 51 40 48 48 47 8 45 55 55 57 55 60 59 9 45 60 65 60 63 64 62

Nhận xét:

Qua bảng 7cho ta thấy khi bổ sung vi khuẩn hay ngâm hạt cải trong dịch vi khuẩn không những không gây hại cho cây cải mà còn có tác động tốt đến sự nảy mầm của cây cải, tỉ lệ nảy mầm cao hơn mẫu đối chứng. Theo như % hạt nảy mầm thì mẫu 1 là tốt nhất.

Ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng, sau 5 ngày gieo hạt bắt đầu có sự khác biệt giữa mẫu đối chứng và mẫu thí nghiệm, chiều cao của cây cải khác biệt rõ rệt.

Hình 6: Cải bẹ xanh mỡ sau 5 ngày gieo hạt

A: Bên phải, mẫu đối chứng B: Bên trái, mẫu 1 và mẫu 6

A: Bên trái, mẫu đối chứng. B: Bên phải, mẫu 2 và mẫu 3.

Hình 8: Cây cải bẹ xanh mỡ sau 5 ngày gieo hạt

A: Bên trái, mẫu đối chứng B: Bên phải, mẫu 4 và mẫu 5

Qua thí nghiệm cho thấy Bacillus mucilaginosus có ảnh hưởng tốt đến tỉ lệ hạt nảy mầm, từ mẫu thí nghiệm 1 đến mẫu thí nghiệm 6 tỷ lệ hạt nảy mần đều cao hơn so với mẫu đối chứng, tỷ lệ nảy mầm của cây cải bẹ xanh mỡ ở mẫu thí nghiệm 1 cao nhất là 93,3%, thấp nhất là mẫu 3 tỷ lệ hạt nảy mầm chỉ 80% nhưng vẫn cao hơn mẫu đối chứng chỉ có 77,33% (bảng 7).

Xét về chiều cao cây thì vi khuẩn Bacillus mucilaginosus có ảnh hưởng tốt tới chiều cao cây cải bẹ xanh mỡ, ở mẫu thí nghiệm sau 9 ngày gieo hạt thì chiều cao cây đạt tới 60–65 cm, cao nhất là mẫu 2 với 65cm, thấp nhất là 60cm ở mẫu 1 và mẫu 3 nhưng cao hơn mẫu đối chứng chỉ có 45cm.

Vậy vi khuẩn Bacillus mucilaginosus có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ hạt nảy

CHƯƠNG IV

KT LUN VÀ KIN NGH

4.1Kết lun

1. Khả năng phân giải photpho khó tan của B. mucilaginosus là tương đối mạnh, tới ngày thứ 5 thì hoạt tính đường phân giải là 18mm.

Ở môi trường lỏng, hiệu ứng phân giải làm màu của môi trường thay đổi.

2. Chủng Bacillus mucilaginosus phát triển thích hợp ở môi trường pH=7, với nồng độ đường 1%, nguồn nitơ tốt nhất cho quá trình lên men là Pepton, nhiệt độ tối ưu là 300C.

3. Qua đường cong sinh trưởng cho thấy vi khuẩn này phát triển 4 ngày bắt đầu chết (bước sang pha chết).

4. Bacillus mucilaginosus đối với cây cải bẹ xanh mỡ là mang tính an toàn,

không gây hại mà kích thích nảy mầm và tăng chiều cao cây.

4.2 Kiến nghị

Do thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên chúng tôi chưa khảo sát hết được các yếu tố ảnh hưởng, chưa nghiên cứu được sâu nên cần nghiên cứu sâu hơn nứa và áp dụng vào thực tiến.

- Tiếp tục khảo sát nguồn cacbon nào thích hợp cho sự phát triển của Bacillus mucilaginosus.

- Xây dựng quy trình nhân nuôi Bacillus mucilaginosus.

- Thử nghiệm kết hợp giữa các chủng phân giải ni tơ ở Việt Nam với chủng

TÀI LIU THAM KHO.

Tài Liệu Tiếng Việt.

1. Nguyễn Chiến Thắng, Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân giải phosphate khó tan trên đất bazan nâu đỏ ở Dak Lak. Đề tài khoa học Trường Đại Học Tây Nguyên.

2. Hoàng Thị Hà.Dinh Dưỡng Khoáng Thực Vật NXB Đại Học Quốc Gia, 1998.

3. Võ Thị Lài, Nghiên cứu nuôi cấy và khả năng phân giải lân khó tan của vi khuẩn

Bacillus Megaterrium. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tây Nguyên,

2006.

4. Bài giảng Nông Hóa. Trường Đại Học Tây Nguyên.

5. Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Hồ Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Phương Chi. 2003. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi sinh vật hòa tan Photphate. Những nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo hội nghị CNSH Toàn Quốc. NSB KH VÀ KT Hà Nội 381- 303.

6. Lớp: DH08DL- nhóm II.1. Ứng dụng của vi sinh vật trong sản xuất phân bón. Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên.

7. Phạm Văn Toản. Nghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệ mới nhằm mở rộng việc sản xuất, ứng dụng phân bón vi sinh cố định nitơ, phân giải lân trong nông lâm nghiệp. Đề tài khoa học công nghệ 02-06, 1998.

8. Nguyễn Xuân Thành. Giáo trình vi sinh học công nghiệp. NXB giáo dục 2006.

9. Phan Bốn, Lê Chí Khánh. Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh/chất trồng cây. Viện vaccine Nha Trang – Đà Lạt. Thông tin khoa học Lâm Đồng số 3, 1996.

10.Lê Văn Căn. Đất việt nam và vấn đề Super lân. NXB Nông Nghiệp, 1968.

11.Semina nhóm 7. SP sinh K4. Phân vi sinh phân giải phosphate khó tan (phân lân vi sinh). Khoa Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Thủ Dầu một. tháng 2 năm 2011

12. Minh.D, Anh.V.T. Vi sinh vật đất. Giáo trình giảng dạy trực tuyến. Trường Đại học Cần Thơ.

13.Phosphate and Potassium Solubilizing Bacteria Effect on Mineral Uptake, Soil Availability and Growth of Eggplant. Research Journal of Agriculture and Biological Sciences 1(2): 176-180, 2005. INSInet Publication

14.Rock phosphate and phosphate solubilizing microbes as a source of nutrients for crops. Ms. Richa Grover. Roll No.3010115

Submitted in partial fulfillment of the requirementfor the award of the degreeof Masters of Science inBiotechnology. Department of Biotechnology and

Environmental Sciences. Thapar Institute of Engineering and Technology Patiala –147004.

15.Biodegradation of Tricalcium Phosphate by Phosphate Solubilizing Bacteria sự phân hủy sinh học của tricalcium phosphste solubilizing bacteria.

V. Madhan Chakkaravarthy, R. Arunachalam, S. Vincent, K. Paulkumar and G. Annadurai

16. Transfer of Bacillus mucilaginosus and Bacillus edaphicus to the genus

Paenibacillus as PaeniBacillus mucilaginosus comb. nov. and Paenibacillus edaphicus comb. nov.

Xiu-Fang Hu, Shi-Xiao Li, Jin-Guang Wu, Jian-Feng Wang, Qiong-Lou Fang and

Ji-Shuang Chen.

17.Phosphate solubilizing oganisms in improing fertility status of soil. Biofertilizer potentialities and problems, Dey .B .K. 1995.

18.. Phosphate solubilizing bacteria and their role in plant growth promotion. Reynaldo Fraga, Hilda Rodríguez , Reynaldo Fraga. 1999. Biotechnology Advances17 (1999), 319–339 Tài liệu Internet 19.http://d.violet.vn/uploads/resources/597/805659/preview.swf. 20.http://d.violet.vn/uploads/previews/49/1732981/preview.swf. 21.http://123.25.71.107:82/hoidap/vi/news/Trong-trot/Nhung-ket-qua-nghien- cuu-san-xuat-che-pham-phan-vi-sinh-o-Viet-Nam-trong-thoi-gian-qua- 11006/ 22.http://hueuni.edu.vn/csdlkhoahoc/index.php/nhakhoahoc/chitiet/152/prin.

DANH MC BNG

Bảng 1. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng và phát triển của Bacillus

mucilaginosus

OD

Giá trị pH 24 giờ 48 giờ

4,5 0,045 0,283 5 0,040 0,470 5,5 0,079 0,527 6 0,477 1,682 6,5 0,537 1,717 7 0,516 1,925 7,5 0,742 1,940 8 0,748 1,932 .

Bảng 2: Ảnh hưởng của nồng độ đường lên sự phát triển của Bacillus mucilaginosus Giá trị OD Nồng độ đường (%). 24 giờ 4 0,176 2 0,178 1 0,408 0,5 0,217 0,25 0,163 0,175 0,263 0,0875 0,164

Bảng 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng phát triển của

Bacillus mucilaginosus. Giá trị OD Nhiệt độ(OC) 24 giờ 20 0,224 25 1,089 30 1,681 35 0,332 40 0,109

Bảng 4: Ảnh hưởng của các nguồn nitơ khác nhau lên sự sinh trưởng và phát triển của Bacillus mucilaginosus.

Giá trị OD Nguồn N khác nhau 0 giờ 24 giờ NaNO3(1) 0,010 0,269 (NH4)2SO4(2) 0,012 2,284 Pepton(3) 0,038 2,650 Ure(4) 0,016 0,377

Bảng 5: Kết quả nuôi cấy Bacillus mucilaginosus theo thời gian.

Thời gian ( giờ ) Giá trị OD

0 0,113 12 0,231 24 1,225 36 1,422 48 2,176 60 2,871 72 2,998 84 2,972 96 2,972 108 2,103 120 1,056

Bảng 6: Tỉ lệ hạt nảy mầm (tổng hạt gieo là 30 hạt/ đĩa peptri).

mẫu ngày

0 1 2 3 4 5 6

1 10 13 19 11 15 14 21

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng phân hủy phốt pho khó tiêu và điều kiện lên men vi khuẩn bacillus mucilanous của nga (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)