Kết quả thực hiện

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo kế HOẠCH CHI TIẾT dự án “ĐÔNG ấm áp” và NHỮNG bài học TRIẾT lý rút RA từ dự án (Trang 29 - 37)

I. Kết quả của việc kinh doanh gây quỹ.

Kế hoạch chính thức của việc kinh doanh gây quỹ của nhóm đa khác một chút so với kế hoạch sơ bộ ban đầu nhóm đưa ra.

Ban đầu, nhóm dự định bán trong vịng 4 ngày, tuy nhiên, do thời gian bán của nhóm vướng ngày Chủ Nhật, là ngày mà sinh viên đại học Ngoại Thương nghỉ, nên thời gian bán của nhóm rút lại còn 3 ngày, tuy nhiên, trong vòng 3 ngày với lợi nhuận mục tiêu là 800.000VNĐ, nhóm đã vượt xa hơn cả con số lợi nhuận mục tiêu,

và bán hết số lượng sản phẩm mục tiêu trong ngày (50 sản phẩm) với lợi nhuận tổng là 900.000VNĐ

AI. Kết quả của việc phát cơm từ thiện.

Nhóm khơng đặt mục tiêu số lượng cơm phát cụ thể, mà số lượng cơm mà nhóm phát sẽ tỉ lệ với lợi nhuận mà nhóm đạt được. Nhóm đạt mục tiêu là mang đến những bữa cơm ấm áp, giúp đỡ phần nào cho những mảnh đời khó khăn, và mục tiêu đó nhóm đã thực hiện được.

Nhóm có thể nhận thế được nụ cười hạnh phúc của những người nhận được phần cơm, những cái cảm ơn rối rít từ những con người chân chất đó, chỉ nhiêu đó thơi, nhóm nghĩ mục tiêu mà mình đặt ra đã hoàn thành.

BI. Kết quả của việc vận dụng Mác Lê-nin vào trong cuộc sống

Nhóm đã hồn thành tốt việc vận dụng, đồng thời là rút ra những bài học triết lí Mác Lê-nin vào trong dự án từ thiện.

Các bạn trong nhóm đã hiểu được, và đã phân tích được những phạm trù từ dự án.

D. Tự nhận xét

I. Mục tiêu

Về mục tiêu, nhóm đã hồn thành tốt mục tiêu đã đề ra qua cả ba phương diện: kinh doanh, từ thiện, và học tập.

Nhóm tự nhận xét đây là một dự án thành cơng. Trong q trình thực hiện, nhóm có thể có một chút cãi vả, tuy nhiên, qua những cãi vã đó đã giúp cho nhóm gắn kết với nhau và hiểu nhau hơn.

Dự án này khơng chỉ giúp nhóm hiểu hơn về những phạm trù triết học ứng dụng vào đời sống, mà cịn giúp nhóm gắn khít với nhau hơn, giúp nhóm hiểu nhau hơn.

Ngồi ra, dự án cịn thành cơng trong việc đưa các thành viên trong nhóm vào một cái nhìn mới về những mảnh đời bất hạnh, mở rộng tấm lịng thiện nguyện của nhóm.

E. Liên hệ với triết học Mác Lê-nin

I.Quy luật lượng chất

1. Lý thuyết 1.1 Nội dung

- Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ khơng phải cái khác

- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.

- Chất và lượng là hai mặt đối lập: chất tương đối ổn định cịn lượng thường xun biến đổi. Song hai đó khơng tách rời nhau

mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trong một độ nhất định, khi sự vật đang tồn tại.

- Khi chất mới ra đời lại có một lượng mới phù hợp, tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng. Sự tác động của chất mới đối với lượng mới được biểu hiện ở quy mô, nhịp độ phát triển mới của lượng.

1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

- Mỗi sự vật hiện tượng là 1 thể thống nhất giữa chất và lượng, 2 mặt đó khơng tách rời nhau tác động qua lại 1 cách biện

chứng, khi sự vật đang tồn tại, chất lượng thống nhất với nhau ở 1 mức độ nhất định.

- Độ là mối liên hệ qui định lẫn nhau giữa chất và lượng, nó là giới hạn mà trong đó sự vật hay hiện tượng vẫn cịn là nó, chưa chuyển thành cái khác. Q trình thay đổi dần dần về lượng đã tạo điều kiện cho chất thay đổi.

- Quá trình thay đổi về chất gọi là bước nhảy, đó là bước ngoặt căn bản trong sự biến đổi dần dần về lượng, thời điểm xảy ra bước nhảy gọi là điểm nút.

- Sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên. Qui luật này cũng nói lên sự thay đổi về chất cũng dẫn đến sự thay đổi về lượng. Chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt thường xuyên biến đổi. Sự tác động và chuyển hoá giữa chất và lượng bao giờ cũng phụ thuộc vào những điều kiện nhất định.

- Trong xã hội sự biến đổi về lượng gọi là tiến hố, cịn nhảy vọt về chất theo chiều hướng tiến bộ gọi là cách mạng.

2. Ứng dụng

- Ban đầu nhóm bán với tốc độ chậm vì khơng có kinh nghiệm chào mời, kĩ năng lôi kéo khách hàng, môi trường bán hạn chế chỉ ở trong trường nên bán được số lượng ít.

- Sau đó, nhóm tích luỹ được đủ lượng là kinh nghiệm, chất lượng nước sâm tăng lên, chỗ bán được nới rộng do có ship hàng bên ngoài nên chất là tốc độ bán hàng thay đổi, nhóm bán được đủ chỉ tiêu đưa ra trong thời gian ngắn hơn lúc đầu.

AI. Quan điểm thực tiễn

1. Lý thuyết 1.1 Nội dung

- Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

- Hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định, làm biến đổi chúng theo mục đích của mình.

- Được thực hiện khách quan và không ngừng phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử.

 Hoạt động thực tiễn là hoạt động mang tính sáng tạo và có tính mục đích, tính lịch sử-xã hội.

1.2 Các hình thức của thực tiễn

- Hoạt động sản xuất vật chất (vai trò quan trọng nhất)

- Hoạt động chính trị xã hội

- Hoạt động thực nghiệm khoa học.

1.3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

- Là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng hoàn thiện; năng lực tư duy logic được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại, giúp con người tiến bộ hơn trong việc nhận thức thế giới.

- Là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của q trình nhận thức có nghĩa thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đạt được trong nhận thức. Đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

- Lý luận mà khơng có thực tiễn làm cơ sở và tiêu chuẩn để xác định tính chân lý của nó thì chỉ là lý luận

sng. Thực tiễn mà khơng có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì chỉ là thực tiễn mù quáng.

- Nhóm tự kinh doanh bán mặt hàng nước sâm (Hoạt động sản xuất vật chất) để gây quỹ dựa trên tiền lời thu được, dùng quỹ đó mua cơm thăm hỏi những mảnh đời có hồn cảnh khó khăn (Hoạt động chính trị-xã hội).

- Nhóm tiến hành bán hàng tại sân trường dựa trên thực tiễn: sân trường đông người vào những giờ tan học và trời nắng nóng nên mọi người sẽ ưu tiên chọn loại nước sâm mát lạnh để giải khát.

- Nhóm đặt cơm của 1 tiệm ăn ngang trường dựa trên thực tiễn: nhóm đã ăn thử và cảm thấy ngon, hợp vệ sinh, giá hợp lý.

- Nhóm đã lựa chọn thời gian và địa điểm phát cơm dựa trên thực tiễn: Nhóm đã đi khảo sát những nơi cơng cộng và chú ý rằng những người vô gia cư thường tập trung tại cơng viên có ghế nằm vào buổi trưa và tập trung tại chân cầu, vỉa hè, nhà có mái che vào buổi tối.

BI. Quan điểm khách quan

1. Lý thuyết

- Cơ sơ ly luâṇ cua quan điêm khach quan la giai quyêt môi quan hê ̣giưa vâṭchât va y thưc theo quan điêm cua triêt hoc duy vâṭbiêṇ chưng.

- Giưa vâṭchât va y thưc co môi quan hê ̣duy vâṭbiêṇ chưng, thê hiêṇ qua vai tro quyêt đinh cua vâṭchât đôi vơi y thưc va

tinh đôc ̣ lâp ̣ tương đôi, sư tac đông ̣ trơ lai cua y thưc đôi vơi vâṭ chât.

- Theo quan điêm triêt hoc duy vâṭbiêṇ chưng, vâṭchât la cơ sơ, côịnguôn cua y thưc.Vâṭchât la cai co trươc, no sinh ra y thưc, quyêt đinh nôịdung va xu thê phat triên cua y thưc.

- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan và phát huy tính năng động chủ quan.

2. Ứng dụng

Thưc tiên

Nhiêu ngươi co cuôc ̣ sông kho khăn

Thơi tiêt nong bưc

Co nhiêu môi quan hê ̣trong đai hoc Ngoai Thương cơ sơ 2 tp HCM

Trong qua trinh thưc hiêṇ kê hoach, co môṭsô thưc tiên khach quan phat sinh ngoai dư tinh, băt buôc ̣ nhom phai phat huy tinh năng đông ̣ chu quan:

Nhân viên lao don không cho mang thung đa vao lơp -> Tranh thu ban va ươp lanh trươc

Nơi lam tư thiêṇ không co nhu câu -> Đôi hinh thưc va nơi lam tư thiêṇ

Ngay cuôi san phâm kho tiêu thu do canh tranh vơi cac san phâm khac

 Ha gia thanh san phâm

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo kế HOẠCH CHI TIẾT dự án “ĐÔNG ấm áp” và NHỮNG bài học TRIẾT lý rút RA từ dự án (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w