1. Lý thuyết 1.1 Nội dung
- Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ và tình huống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định. Cần phải nghiên cứu quá trình vận động của nó trong q khư, ở hiện tại và dự kiến trong tương lai.
1.2 Cơ sở lý luận
- Xuất phát từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng. Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, mơi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra tồn tại và phát triển.
1.3 Ý nghĩa
- Quan điểm lịch sử - cụ thể đóng vai trị quan trọng vì bất kì sự vật hiện tượng nào cũng trải qua các quá trình hình thành, tồn tại, biến đổi và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng lại có nhưng mối liên hệ đặc trưng cho nó.
- Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân chúng ta. Nhờ quan điểm lịch sử cụ thể, con người có thể hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng mà từ đó cải tạo được sự vật hiện tượng đó.
- Nói cách khác, quan điểm lịch sử - cụ thể góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn để cải tạo hiện thực và cải tạo cả chính bản thân mình.
2. Ứng dụng Các Cụ thể từng khía cạnh khía cạnh của kế hoạch Địa Nhóm chạy dọc các
điểm đường, con hẻm trên địa
tổ bàn quận Bình Thạnh để
chức tìm những hồn cảnh cơ
cực nhằm giúp đỡ
Cách Đặt cơm ở quán cơm Cô
thức Căn Tin (trước cổng
tổ trường) rồi đi phát cho
cảnh khó khăn ở các con đường
V. Quan điểm phát triển
1. Lý thuyết
- Trong phép biện chứng, khái niệm phát triển thể hiện sự vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trê -> nhận thức và giải quyết một vấn đề nào đó, cần đưa sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó.
2. Ứng dụng
- Đối với phần kinh doanh gây quỹ:
- Phát triển ý kiến chọn đề tài: Mỗi thành viên đưa ra ý kiến của mình => xuất hiện mâu thuẫn:
Một bạn đưa ra ý kiến bán sâm ở làng đại học nhưng giá bán không thoả yêu cầu cho các sinh viên ở làng đại học ( giá mỗi chai phải < 10K) => loại.
Một bạn đề nghị mua các dụng cụ trang trí cho chai nước sâm thêm phần bắt mắt nhưng số tiền đầu tư vựơt qua khả năng quyên góp của nhóm => loại.
Suy sau cùng cả nhóm quyết định: bán tại trường Đại học Ngoại thương CS2, tạo một dự án kinh doanh nhỏ dùng tiền lời để mua cơm tặng những người vô gia cư.