Phạm trù khả năng và hiện thực

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo kế HOẠCH CHI TIẾT dự án “ĐÔNG ấm áp” và NHỮNG bài học TRIẾT lý rút RA từ dự án (Trang 46 - 50)

1. Lý thuyết 1.1 Nội dung

- Khả năng và hiện thực là một cặp phạm trù trong phép biện

chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa hiện thực (phạm trù chỉ những cái tồn tại trên thực tế) và khả năng (phạm trù chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trên thực tế, nhưng sẽ xuất hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có các điều kiện tương ứng).

1.2 Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực

- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có liên kết hữu cơ với nhau, không tách rời nhau, thường xun chuyển hóa lẫn nhau trong q trình phát triển của sự vật hiện tượng.

- Trong sự vật đang tồn tại chứa đựng khả năng, sự vận động phát triển của sự vật chính là q trình biến khả năng thành hiện thực. Trong hiện thực mới đó lại nảy sinh khả năng mới. Khả năng mới này trong điều kiện thích hợp lại biến thành hiện thực mới.

- Quan hệ giữa khả năng và hiện thực có tính phức tạp. Cùng một điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật hiện tượng, có thể tồn tại nhiều khả năng chứ khơng phải chỉ một khả năng duy nhất.

- Ngồi những khả năng sẵn có, trong những điều kiện mới thì sự vật sẽ xuất hiện thêm những khả năng mới. Đồng thời, khả năng cũng sẽ thay đổi theo điều kiện. Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện mà là một tập hợp nhiều điều kiện.

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

- Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để định ra kế hoạch, phương hướng hành động vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, cịn khả năng là cái hiện chưa có. Nếu chỉ dựa vào khả năng thì sẽ dễ rơi vào ảo tưởng.

- Tuy nhiên, cũng cần phải tính đến các khả năng để việc đề ra kế hoạch và hành động sát với thực tiễn và hợp lý nhất vì khả năng tuy là cái chưa tồn tại thực sự nhưng nó cũng biểu hiện khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng trong tương lai. Khi tính đến khả năng, cần phân biệt các loại khả năng: khả năng gần, khả năng xa, khả năng tất nhiên, ngẫu nhiên,.. Từ đó mới tạo được các điều kiện thích hợp biến khả năng thành hiện thực, thúc đẩy sự vật phát triển.

- Cần phải chú ý đến việc phát huy nguồn nhân lực, tạo điều kiện phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi người để biến khả năng thành hiện thực, thúc đẩy xã hội phát triển, vì việc chuyển hóa khả năng thành hiện thực trong giới tự nhiên được thực hiện một cách tự động, nhưng trong xã hội, điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con người.

- Trong đời sống xã hội, hoạt động có ý thức của con người có vai trị lớn trong việc biến khả năng thành hiện thực. Nó có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm q trình chuyển hóa, có thể điều khiển khả năng phát triển theo chiều hướng nhất định bằng cách tạo ra những điều kiện tương ứng. Việc khơng nhìn thấy được vai trị của nhân tố chủ quan sẽ khiến con người dễ rơi vào trạng thái bất lực, khuất phục trước hồn cảnh hay phó mặc, bng xi. Tuy nhiên, nếu tuyệt đối hóa chủ quan thì lại dễ rơi vào sai lầm, mạo hiểm, duy ý chí.

2. Ứng dụng

Nội dung 1. Kế hoạch

điểm bán hàng 3. Thời gian bán hàng 4. Phân chia công việc

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo kế HOẠCH CHI TIẾT dự án “ĐÔNG ấm áp” và NHỮNG bài học TRIẾT lý rút RA từ dự án (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w