Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đồ án cơ sở THIẾT kế máy THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải (Trang 30 - 41)

3.2.1. Chọn vật liệu bánh răng và cách nhiệt luyện

SVTH: Dương Tuấn Khải Trang – 20

Vì đây là bộ truyền chịu tải trọng trung bình nên chọn độ rắn bề mặt của răng HB < 350, để có thể chạy mịn tốt ta lấy độ rắn của bánh răng nhỏ lớn hơn độ rắn của

bánh răng lớn 20 HB1 = HB2 Ta dùng bảng 3-6 và 3-8 [1] để chọn vật liệu bánh răng nhỏ và lớn. Bánh răng Bánh nhỏ Bánh lớn

3.2.2. Định ứng suất mỏi tiếp xúc và ứng xuất mỏi uốn cho phép 2.4.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép

Ta có cơng thức 3-1 [1]:

= . k’N

Trong đó:

- : là ứng suất mỏi tiếp xúc cho phép khi bánh răng làm việc lâu dài theo bảng 3-9 [1].

- k’N: hệ số chu kỳ ứng suất tiếp xúc, tính theo cơng thức 3-2 [1].

k’N = Với:

- No: số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc bảng 3-9 [1].

- Ntđ: số chu kỳ tương đương, trường hợp bánh răng chịu tải trọng thay đổi.

Ntđ = 60 u Trong đó:

- Mi, ni, Ti: lần lượt là moment xoắn, số vòng quay trong một phút và tổng số giờ bánh răng làm việc ở chế độ i.

- Mmax: là moment xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng (khơng tính đến moment xoắn do quá tải trong thời gian rất ngắn).

- u: số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng. Nếu Ntđ No thì lấy k’N = 1 Bánh răng nhỏ = 2,6.HB No= 107 Ntđ = 60.1.(0,83. + 13 + 0,93. ).8.300.5.102,8169 = 6,7.107 Ntđ ≥ No nên k’N = 1 = 2,6.HB = 2,6.230 = 598 (N/mm2) Bánh răng lớn = 2,6.HB No= 107 Ntđ = 60.1.(0,83. + 13. +0,93. ).8.300.5. 32,6145 = 2,1.107 Ntđ ≥ No nên k’N = 1 = 2,6.HB = 2,6.200 = 520 (N/mm2)

3.1.2.2. Ứng suất uốn cho phép

Răng làm việc hai mặt (răng chịu ứng suất thay đổi đổi chiều), nên theo công thức 3-6 [1] ta có:

= Trong đó :

- là giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng với thép thì ứng với = (0,4 ÷

0,45).

- : giới hạn bền kéo của một số loại thép cho trong bảng 3-8 [1] ta được = 620 (N/mm2) đối với bánh nhỏ và = 560 (N/mm≈2) đối với bánh lớn.

- n: là hệ số an tồn đối với thép cán thường hóa n 1,5.

- : hệ số tập trung ứng suất chân răng, đối với bánh răng thép thường hóa ta được =1,8.

K’’N =

- NO: là số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi uốn, có thể lấy No ≈ 5.106. - Ntd: số chu kỳ tương đương khi tải trọng thay đổi và Ntd = 60.u.

- m: là bậc đường cong mỏi có thể lấy m ≈ 6 đối với thép thường hóa. Bánh răng nhỏ: = 0,4.620 = 248 (N/mm2) Ntđ = 60.1 .(0,86. +16. +0,96. ).8.300.5.102,8169 = 6,2.107 Vì No = 5.106 nên Ntđ > No suy ra = 1 = = 91,8519 (N/mm2) Bánh răng lớn: = 0,4.560 = 224 (N/mm2) Ntđ = 60.1.(0,86. + 16. +0,96. ).8.300.5.32,6145 = 1,9.107 Ntđ > No suy ra = 1 = = 82,9622 (N/mm2) 3.2.3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng

Có thể chọn sơ bộ K = (1,3 1,5). Trị số nhỏ dùng cho các bộ truyền chế tạo bằng vật liệu có khả năng chạy mịn, các ổ bố trí đối xứng so với bánh răng hoặc bộ truyền có vận tốc thấp, ta chọn K = 1,3.

Chọn hệ số chiều rộng bánh răng, đối với bánh răng trụ có thể định = . Bộ truyền chịu tải trung bình = 0,3 0,45, ta lấy = 0,4

Dùng các cơng thức trong bảng 3-10 [1] để tính khoảng cách trục A. Ta chọn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên theo công thức 3-9 [1] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A ( i 1 ) Với ứng suất tiếp xúc cho phép:

= 2,6.HB = 2,6.200 = 520 (N/mm2) lấy của bánh lớn, của bánh lớn nhỏ hơn của bánh nhỏ nên nếu thỏa của bánh lớn thì chấp nhận.

i = = = 3,15

N = 6,2607 (kW) công suất bánh dẫn. Với tất cả thơng số trên ta tính được:

A ( 3,15 + 1 ) = 263,6312 (mm)

Ta chọn A = 265 (mm)

3.2.5. Tính vận tốc vịng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh

Vận tốc vòng của bánh răng trụ :

v = = = 0,6875 (m/s)

Theo bảng 3-11 [1] ta chọn cấp chính xác của bánh răng thẳng với v = 0,6875 (m/s) < 3 (m/s). Ta chọn được cấp chính xác là 9. 3.2.6. Tính chính xác hệ số tải trọng K và chọn chính xác khoảng cách trục A K = Ktt . Kđ Trong đó: - Ktt: là hệ số tập trung tải trọng.

Ktt = Tra bảng 3-12 [1] với:

= 0,4. = 0,83

Chọn ổ trục không đối xứng (so với bánh răng), loại trục ít cứng, ta lấy Ktt bảng = 1,22

vậy Ktt = = 1,1

- Kđ: là hệ số tải trọng động, giả sử b tra bảng 3-14 [1]. Cấp chính xác 9 Độ rắn mặt răng < 350 HB Vận tốc vòng v< 3 m/s Ta chọn Kđ = 1,2 Suy ra: K = 1,1.1,2 = 1,32 = .100= 1,54%

Vì chênh lệnh dưới 5% nên khơng cần chỉnh lại trị số khoảng cách trục A. Ta vẫn chọn chính xác A = 265 (mm)

3.2.7. Xác định modun, số răng, chiều rộng bánh răng

Modun được chọn theo khoảng cách trục A

mn = (0,01 0,02).A = (0,01 0,02).265 = 2,65 5,3 Bánh răng thẳng mn = m lấy theo tiêu chuẩn bảng 3-1 [1] m = 4 Số răng bánh dẫn (bánh nhỏ)

Z1 = = = 31,93 răng lấy Z1 = 32 (răng) Số răng bánh lớn

Z2 = i.Z1 = 3,15 . 31,93 = 100,58 lấy Z2 = 101 (răng) Chiều rộng bánh răng

b = . A = 0,4 . 265 = 106 (mm) Ta lấy b2 của bánh lớn = 110 (mm)

Vì là bánh răng trụ nên ta lấy b1 = 115 (mm) lớn hơn b2 5 (mm)

3.2.8. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng

Để kiểm nghiệm ứng suất uốn sinh ra trong chân răng, ta tính theo cơng thức 3- 33 [1]

σ

= [ ]u

Trong đó:

- : là ứng suất uốn sinh ra tại chân răng (N/mm2).

- y: là hệ số dạng răng được chọn theo số răng tương đương Ztđ của mỗi bánh răng theo bảng 3-18 [1]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với bánh răng trụ răng thẳng Ztđ = Z. Bánh răng nhỏ: K = 1,32 N2 = 6,2607 (kW) y1 = 0,4006 b1 = 115 (mm) = = 65,0859 (N/mm2) 65,0859 (N/mm2) 91,8519 (N/mm2) (Thỏa mãn điều kiện)

Bánh răng lớn:

y2 = 0,517 theo công thức 3-40 [1]

= . = 65,0859. = 50,4321 (N/mm2) 50,4321 (N/mm2) 82,9622 (N/mm2)

3.2.9. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột

Trường hợp bánh răng chịu quá tải (thí dụ lúc mở máy, hãm máy, v.v…) với hệ số quá tải = 2,3

3.2.9.1. Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc

Công thức kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc công thức 3-41 [1]:

= ≤

Trong đó:

- : ứng suất tiếp xúc.

- : ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải. Ứng suất tiếp xúc tính theo cơng thức 3-13 [1]:

= =

= 510,3695 (N/mm2)

Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải tính theo cơng thức 3-43 [1]: - Đối với bánh răng nhỏ:

= 2,5 = 2,5.598 = 1495 (N/mm2) - Đối với bánh răng lớn:

= 2,5 = 2,5.520 = 1300 (N/mm2) Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:

- Đối bánh răng nhỏ:

= ≤

Suy ra: 510,3695. = 774 (N/mm2) 1495 (N/mm2) (thỏa mãn điều kiện) - Đối với bánh răng lớn:

= ≤

Suy ra: 510,3695. = 774 (N/mm2) 1300 (N/mm2) (thỏa mãn điều kiện)

3.2.9.2. Kiểm nghiệm ứng suất uốn

SVTH: Dương Tuấn Khải Trang – 27

Công thức kiểm nghiệm ứng suất uốn cơng thức 3-42 [1]: = Kqt

Trong đó:

- : ứng suất uốn.

- : ứng suất uốn cho phép khi quá tải. Ứng suất uốn:

- Đối với bánh răng nhỏ tính theo cơng thức 3-33 [1]:

= = = 68,0444 (N/mm2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với bánh răng lớn tính theo công thức 3-40 [1]:

= . = 68,0444. = 52,7245 (N/mm2) Ứng suất uốn cho phép khi quá tải tính theo cơng thức 3-46 [1]: - Đối với bánh răng nhỏ:

= 0,8 = 0,8.230 = 256 (N/mm2) - Đối với bánh răng lớn:

= 0,8 = 0,8.280 = 224 (N/mm2) Kiểm nghiệm ứng suất uốn :

- Đối với bánh răng nhỏ:

= .Kqt

Suy ra 68,0444.2,3 = 156,5021 (N/mm2) 256 (N/mm2) (thỏa mãn điều kiện) - Đối với bánh răng lớn:

σuqt2 = .Kqt

Suy ra: 52,7245.2,3 = 121,2663 (N/mm2) 224 (N/mm2) (thỏa mãn điều kiện)

3.2.10. Tính lực tác dụng

Lực tác dụng lên bánh răng được chia làm ba thành phần : Lực vịng P tính theo cơng thức 3-49 [1]:

P = = = 9086,1894 (N) Với:

Mx = Mtrục dẫn = 581516,1223 (Nmm) d1 = dc1 = m.Z1 = 4.35 = 128 (mm) Lực hướng tâm Pr tính theo công thức 3-49 [1]:

Pr = = = 3023,6365 (N)

Lực dọc trục Pa:

Đối với bánh răng trụ thẳng thì Pa = 0

3.2.11. Định các thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền

Tên Thông Số Giá Trị

Di2 = dc2 - 2m - 2c = 404 - 8 - 2 = 394 (mm)

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đồ án cơ sở THIẾT kế máy THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải (Trang 30 - 41)