Que thăm dầu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đồ án cơ sở THIẾT kế máy THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải (Trang 76)

5.2.7. Vịng móc

Dùng để nâng hoặc vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, khi lắp ghép,…) trên nắp và thân thường lắp thêm bulơng vịng hoặc vịng móc. Kích thước bulơng vòng được chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc (bảng 18-3a [1]). Vật liệu bulông là thép 20 hoặc thép 25.

Chiều dày: S = (2 3) = 33 (mm)

Đường kính lỗ vịng móc d = (3 4) = 44 (mm)

Hinh 5.6: Vịng móc và vít nâng

5.2.8. Vịng phớt

Vịng phớt là loại lót kím động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ. Những chất này làm ổ chóng bị mài mịn và bị han gỉ. Ngồi ra, vịng phớt cịn để đề phịng dầu chảy ra ngoài. Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc rất nhiều vào vòng phớt.

Vòng phớt được dùng khá rộng rãi do có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng, tuy nhiên có nhược điểm là chóng mịn và ma sát lớn khi bề mặt trục có độ nhám cao.

Hinh 5.7: Vịng phớt

5.2.9. Vòng chắn dầu

Để ngăn dầu và mỡ tiếp xúc trực tiếp với nhau ta dùng vịng chắn dầu, kích thước vòng chắn dầu với bề rộng của vùng chắn ta chọn 9 (mm).

60

°

5.3. Bảng tổng kết bulông

Dựa theo bảng phụ lục sách vẽ cơ khí tập 1, Trần Hữu Quế. Bulơng nền d1: M20.

Bulơng cạnh ổ d2: M16.

Bulơng ghép bích nắp và thân d3: M16. Vít ghép nắp ổ lăn d4: M8, M10.

Bảng 5.8: Tổng hợp Bulông-đai ốc Bulong - đai ốc Bulong - đai ốc Chiều rộng đầu bulơng S (mm) Đường kính vịng trịn D (mm) Chiều cao đầu bulông H (mm)

Chiều cao đai ốc Hđai ốc (mm) Chiều dài bulông l (mm) Chiều dài phần có ren lo (mm) Số lượng (con)

5.4. Bơi trơn hộp giảm tốc

Ta đã trình bày phương pháp bơi trơn bộ ổ, nên ở phần này ta chỉ trình bày việc bôi trơn các bộ truyền bánh răng. Do vận tốc nhỏ nên chọn phương pháp ngâm bánh răng trong hộp dầu. Vì mức dầu thấp nhất phải ngập chiều cao răng của bánh thứ hai, cho nên đối với bánh răng thứ tư chiều sâu ngâm dầu khá lớn (ít nhất bằng 20 mm), song vì vận tốc thấp v = 1,5541 (m/s) ở bánh răng thứ hai, nên công suất tổn hao để khuấy dầu không đáng kể, lấy chiều sâu ngâm dầu bằng bán kính bánh răng cấp nhanh, cịn bánh răng cấp chậm khoảng° bán kính. Theo bảng °18-11 [3] ta chọn độ nhớt của dầu bôi trơn bánh răng ở 50 C là 186 centistốc hoặc 16 Engle và theo bảng 18-13 [3] chọn loại dầu ôtô máy kéo AK - 20, vì dễ tìm trên thị trường.

5.5. Dung sai và lắp ghép

Căn cứ vào yêu cầu làm việc của từng chi tiết trong hộp giảm tốc, ta chọn các kiểu lắp ghép sau:

- Dung sai ổ lăn: vịng trong ổ lăn chịu tải trọng tuần hồn, ta lắp ghép theo hệ thống lỗ lắp trung gian để vịng ổ khơng trượt trên bề mặt trục khi làm việc. Do đó ta chọn mối lắp k6, lắp trung gian có độ dơi tạo điều kiện mịn đều ổ (trong q trình làm việc nó sẽ quay làm mịn đều).

Vịng ngồi của ổ lăn không quay nên chịu tải cục bộ, lắp theo hệ thống lỗ. Để

ổ có thể di chuyển dọc trục khi nhiệt độ tăng trong quá trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7.

- Lắp ghép bánh răng trên trục:

Bánh răng lắp trên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp ghép .

- Lắp ghép nắp ổ và thân hộp:

Đễ dễ dàng cho việc tháo lắp và điều chỉnh, chọn kiểu lắp lỏng . - Lắp ghép vòng chắn dầu trên trục:

Để dễ dàng cho tháo lắp, chọn kiểu lắp trung gian . - Lắp chốt định vị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đảm bảo độ đồng tâm và không bị sút, chọn kiểu lắp chặt . - Lắp ghép then, dựa theo bảng 20.5 [3]:

Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trên trục là , lắp trên bạc là . Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then là h11.

Bảng 5.9: Tổng hợp dung saiChi tiết Chi tiết Bánh răng 1 Bánh răng 2 Bánh răng 3 Bánh răng 4 Trục I Trục II Trục III d 40 55 52 75 D 72 90 130 D

Chi tiết Trục II Trục III Bánh đai trục I Bánh răng cấp nhanh trục I Bánh răng cấp nhanh Trục II Bánh răng cấp chậm Trục II Bánh răng cấp chậm trục III Nối trục trục III Chốt định vị - vỏ hộp 50 75 b ×h 10 ×8 12×8 16×10 16 ×10 20 ×12 20 ×12 6

CHƯƠNG VI

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đường kính đầu trục vào của hộp giảm tốc bằng 0,8÷1,2 đường kính trục động cơ điện.

Đường kính trục bị dẫn của mỗi cấp trong hộp giảm tốc bằng 0,3÷0,35 khoảng cách giữa 2 trục trong cấp đó.

Các đầu trục phải được vát mép để dễ dàng lắp ghép và tránh thương tích cho cơng nhân.

6.2. Kiến nghị

Hạn chế dùng hộp giảm tốc có 1 bánh răng nghiêng trên trục, nên có 2 bánh đối xứng để lực dọc trục gây hại ít. Khơng khuyến khích thiết kế trên trục có 1 bánh răng nghiêng và 1 bánh răng thẳng vì lực dọc trục gây hại, khi đó 1 bánh răng nghiêng sẽ đi theo hướng gây nên moment uốn, nên thiết kế 2 bánh răng nghiêng đối xứng qua bánh răng thẳng để hai lực dọc trục tạo nên moment uốn triệt tiêu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, 1999, NXB Giáo Dục.

[2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập I, NXB Giáo Dục.

[3] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập II, NXB Giáo Dục.

[4] Trần Thiên Phúc, Thiết kế chi tiết máy công dụng chung, 2011, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[5] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh

[6] Nguyễn Thị n, Giáo trình vật liệu cơ khí, 2005, NXB Hà Nội.

[7] Lê Khánh Điền – Vũ Tiến Đạt, Vẽ kỹ thuật cơ khí, 2007, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[8] Nguyễn Bá Dương, Tập bản vẽ chi tiết máy, 1978, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đồ án cơ sở THIẾT kế máy THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải (Trang 76)