Câu hỏi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 47 - 111)

Đề tài nghiên cứu trả lời những câu hỏi sau đây:

1. Những vấn đề lý luận liên quan đến đánh giá thực trạng và tìm giải phá nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV nói chung và trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng ?

2. Từ kinh nghiệm của Hà Nội và Vĩnh Phúc, Phú Thọ có thể rút ra bài học gì trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV ?

3.

?. 4.

?

Dựa trên thực trang năng lực cạnh tranh của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, căn cứ vào lý luận và thức tế, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đây cũng là những câu hỏi xuyên suốt từ phần đầu đến cuối luận văn. Nghiên cứu luận văn cũng là đi trả lời cho những câu hỏi nêu trên.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp duy vật biện chứng lịch sử

Nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, sự vật không ngừng vận động và phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và có tính lịch sử. Nghiên cứu các DNNVV trong sự vận động, phát triển qua các năm, đặt trong bối cảnh phát triển của kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ nói riêng và của cả nước nói chung.

2.2.2. Phƣơng pháp

Dựa trên các số liệu nghiên cứu tiến hành thống kê, tổng hợp để có thể đưa ra những phân tích, đánh giá xác đáng nhất.

Nhằm thu thập các dữ liệu liên quan phản ánh tình hình hoạt động, năng lực cạnh tranh của các DNNVV Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng

Thu thập các số liệu sẵn có từ tài liệu website như: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; các quy định, thủ tục về năng lực cạnh tranh DNNVV tại trên địa ban tỉnh Phú Thọ.

Tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến năng lực cạnh tranh DNNVV nhằm làm cơ sở khoa học lý luận cho việc nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu các tài liệu liên quan như: Giáo trình quản trị kinh doanh, các tài liệu chuyên ngành, các trang web có đề cập đến vấn đề năng lực cạnh tranh DNNVV.

So sánh kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình năng lực cạnh tranh của DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Thọ qua các năm 2011/2010, 2010/2009, 2009/2008, so sánh cả mặt tương đối và tuyệt đối. Từ đó nêu và phân tích những điểm thành công và hạn chế trong công tác năng lực cạnh tranh DNNVV qua từng năm cũng như chỉ ra được nguyên nhân của những thành công và hạn chế đó.

2.2.3.

Dựa trên nguồn thông tin về các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, tiến hành khảo sát thực tế một số doanh nghiệp tiêu biểu. Tiến hành khảo sát dựa trên các tiêu chí như: thông tin về doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, các điểm mạnh, điểm yếu, đánh giá tương quan cạnh tranh giữa doanh nghiệp với nhau.

 Nội dung : Là phương pháp thu thập thông tin có hệ thống từ (một số) những cá nhân phục vụ mục đích mô tả những thuộc tính của một tổng thể lớn hơn mà những cá nhân đó là thành viên.

- Chọn mẫu ngẫu nhiên từ tổng thể. Mẫu gồm 50 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Thiết kế mẫu và cỡ mẫu phải khả năng suy rộng cho tổng thể một cách chính xác.

Tiến trình:

- Xác định mục đích của nghiên cứu

- Xác định mẫu (chọn mẫu)

- Lựa chọn phương pháp phỏng vấn

- Xây dựng bảng hỏi

- Phỏng vấn thử bảng hỏi

- Tiến hành những cuộc phỏng vấn

- Nhập và làm sạch dữ liệu: Nhập dữ liệu vào máy tính và tiến hành kiểm tra tổng thể dữ liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân tích dữ liệu: thực hiện xử lý, phân tích và viết báo cáo.

Phương pháp khảo sát có ưu điểm: Điều tra chọn mẫu có thể được sử dụng để suy rộng ra các đặc điểm của tổng thể. Điều tra chọn mẫu đỡ tốn chi phí hơn và hiệu quả hơn so với tổng điều tra.

2.2.4. Sử dụng dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu

- -

.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một số chỉ tiêu và công thức tính chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Tiềm lực tài chính:

Tài chính là chỉ tiêu lớn và tổng quát để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Một tiềm lực tài chính mạnh, hoạt động hiệu quả và

linh hoạt tạo điều kiện cho doanh nghiệp thiết lập và cũng cố vị thế cạnh tranh của mình.

Các chỉ tiêu cần đánh giá là:

Tổng vốn và mức tăng trưởng vốn qua các năm theo chuẩn mực của ngành:

Mức tăng trưởng vốn

Trong đó: NV0, NV1 là tổng nguồn vốn năm phân tích và năm trước. Cơ cấu nguồn vốn:

Các kênh huy động vốn và tài trợ vốn: mức đa dạng của kênh huy động vốn mà doanh nghiệp có được, uy tín của họ và hạn mức tín dụng của họ đối với doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán: phản ánh khả năng phản ứng của doanh nghiệp với các khoản nợ.

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn. = Tổng NV1- Tổng NV0 Tổng NV0 * 100% Hệ số nợ = NPT TV * 100% Hệ số tài trợ = VCSH TV * 100%

Khả năng thanh toán hiện hành =

Tổng tài sản

Nợ phải trả

Khả năng thanh toán nhanh =

Tiền và các khoản tương đương tiền

Trong đó: LNNN, LNNT là lợi nhuận năm phân tích và năm trước. LNST (TT) là lợi nhuận sau thuế hoặc lợi nhuận trước thuế. DT là doanh thu

Quản lý và lãnh đạo:

Đây là chỉ tiêu rất khó định lượng tuy nhiên nó có ảnh hưởng rất lớn đến thành công của doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo là đầu tàu định hướng cho doanh nghiệp. Các quyết định của lãnh đạo chính xác, hiệu quả, kịp thời và khoa học là nguồn lực lớn cho doanh nghiệp. Yếu tố này luôn gắn chặt với yếu tố nhân lực và văn hóa của Doanh nghiệp. Điều này thể hiện qua:

- Trình độ người quản lý và lãnh đạo. - Tầm nhìn và hình ảnh.

- Mức độ chấp nhận rủi ro.

- Khả năng gắn kết gắn kết các giá trị riêng lẽ tạo nên chuỗi giá trị cho Doanh nghiệp.

- Gần gũi và chia sẻ.

- Có phong cách lãnh đạo phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người quản lý tỏ ra uy quyền trong các quyết định của mình bằng tín hiệu quả, trên cơ sở có sự phân cấp, phân quyền rõ ràng, tạo ra một cơ chế thúc đẩy và công nhận giá trị.

Doanh lợi tổng vốn: ROA =

LNST(TT) Tổng vốn

X 100% Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận =

LNNN - LNNT

LNNT

X 100%

Doanh lợi doanh thu =

LNST(TT)

Doanh thu

Khả năng nắm bắt thông tin:

Chúng ta phải công nhận một điều thông tin là một yếu tố đầu vào quan trọng của doanh nghiệp. Nền kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập, các thông tin thị trường luôn biến đổi và chỉ có những doanh nghiệp nào bắm bắt thông tin nhanh chóng, chính xác và phù hợp thì mới tận dụng được các cơ hội và tăng khả năng cạnh tranh. Điều này được đánh giá thông qua mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với thông tin, các kênh thông tin mà người lãnh đạo dùng để ra quyết định, mức độ chia sẻ và phản hồi của các đối tượng có liên quan. Đặc biệt là các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được những thông tin phản hồi từ khách hàng và thị trường, thời gian mà thông tin bên ngoài vào doanh nghiệp và ngược lại, từ bộ phận này tới bộ phận khác từ các cấp trong doanh nghiệp

Chất lượng dịch vụ:

Dịch vụ là một loại sản phẩm vô hình. Khách hàng nhận được sản phẩm này thông qua các hoạt động giao tiếp, nhận thông tin và cảm nhận. Đặc điểm nổi bật là khách hàng chỉ có thể đánh giá được toàn bộ chất lượng của những dịch vụ sau khi đã “mua” và “sử dụng” chúng.

Một số yêu tố hay tiêu chí quan trọng cho chất lượng của dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp có thể được xác định và xây dựng để quản lý. Đó là:

1. Trước tiên, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi nhận được sự phục vụ đúng thời gian và hạn định như công ty ký kết. Doanh nghiệp nên chia nhỏ dịch vụ của mình ra nhiều phần với thời hạn hoàn thành cụ thể.

2. Độ chính xác của thông tin: Khách hàng sẽ vô cùng hài lòng nếu như họ nhận được những thông về dịch vụ, hay nội dung của dịch vụ là chính xác. Những việc thổi phồng thông tin, tô vẽ hình ảnh sẽ chỉ làm cho khách hàng khó sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp trong tương lai.

3. Thái độ giao tiếp: Nhiều khi những khó khăn hay trắc trở khi đảm bảo chất lượng của dịch vụ sẽ được khách hàng cảm thông và thấu hiểu khi nhận được thái độ giao tiếp của người cung cấp dịch vụ.

Truyền tin và xúc tiến:

Phản ánh mức độ mà một doanh nghiệp đưa ra các thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng cũng như các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ. Công tác này tiến hành thường xuyên và có hiệu quả đem lại cho doanh nghiệp những khả năng lớn trong việc ghi dấu ấn đầu tiên trong tâm trí của khách hàng. Nó có thể được đánh giá thông qua các hình thức truyền tin mà doanh nghiệp áp dụng,tần suất, thời điểm, tính mạnh mẽ, phạm vi tác động. Có thể định lượng một vài chỉ tiêu như sau:

Trong đó: CPNN, CPNT là chi phí cho truyền tin và xúc tiến năm nay và năm trước.

Tỷ lệ tăng trưởng chi phí cho cho công tác này và tăng trưởng doanh thu hay thị trường:

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả các chương trình xúc tiến và truyền tin của doanh nghiệp. Hay cũng có thể đánh giá theo chỉ tiêu:

Trong đó: DTS, DTT là doanh thu sau và trước khi thực hiện các chiến dịch xúc tiến và truyền tin.

Trình độ nhân sự:

Con người là chủ thể của mọi hoạt động. Ngày nay khi mà hàm lượng chất xám trong sản phẩm ngày càng cao, đồng nghĩa với nó là nhân lực được

Tăng trưởng CP cho công tác này = =

CPNN - CPNT

CPNT

X 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức tăng trưởng doanh thu = =

DTS - DTT

DTT =

Tỷ lệ thay đổi CPXT&TTN

Tỷ lệ thay đổi DTXT&TT

đặt lên hàng đầu. Do vậy, các doanh nghiệp không cần đầu tư cho nguồn lực này mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nguồn lực này càng tốt khả năng cạnh tranh càng cao. Để đánh giá cần xem xét từ khâu tuyển mộ, đào tạo, bố trí cũng như hệ thống đãi ngộ. Cụ thể:

- Số lượng lao động: số lượng lao động trung bình, mức tuyển dụng và đào thải hay nghỉ việc hàng năm.

- Cơ cấu lao động: theo trình độ, theo khu vực… - Quy trình tuyển mộ.

- Hệ thống đào tạo và phát triển nhân lực: Số cán bộ, công nhân viên được đào tạo, chi phí đào tạo.

- Hệ thống đãi ngộ cũng như mức gắn bó của người lao động đối với doanh nghiệp.

Trên đây, là một vài chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Tùy thuộc quan điểm của từng ngành, từng góc độ khác nhau chúng ta có thể đánh giá trên các quan điểm khác nhau và hệ thống chỉ tiêu khác nhau.

.

Luận văn áp dụng các chỉ tiêu: Trình độ nhân sự và tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, với những đặc thù vốn có của DNNVV và thực tiễn kinh doanh tại địa bàn tỉnh thì luận văn cũng đề xuất xem xét dựa trên các chỉ tiêu: chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển của DNNVV; áp dụng khoa học công nghệ đối với DNNVV; liên kết giữa các DNNVV trên địa bàn.

Chƣơng 3

3.1. Quá trình hình thành và phát triển của DNN

hƣởng đến phát triển DNNVV

Điều kiện tự nhiên:

Phú Thọ là tỉnh miền núi, thuộc vùng Trung du Bắc Bộ, có vị trí trung tâm vùng, là cửa ngõ Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, trên trục hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc), là cầu nối giữa các tỉnh vùng Tây- Đông Bắc với cả nước và quốc tế. Phú Thọ cách thủ đô Hà Nội 70 km, cách sân bay Quốc tế Nội Bài 50km, cách cửa khẩu Hà Khẩu (Lào Cai) và cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang) khoảng 200 km, cách cảng Hải Phòng 170 km và cảng Cái Lân (Quảng Ninh) 200 km, là nơi hợp lưu của 3 con sông lớn ở Miền Bắc Việt Nam là sông Hồng, sông Đà và sông Lô. Diện tích tự nhiên 3.528,4 km2, trong đó: Diện tích đất nông nghiệp, thủy sản 164.857 ha, đất lâm nghiệp 164.857 ha, với 100.684 ha rừng sản xuất. Phú Thọ có 13 huyện, thành, thị gồm thành phố Việt trì, thị xã Phú Thọ, các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Hạ Hoà, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh. Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá của tỉnh.

Điều kiện kinh tế, xã hội:

Dân số trung bình năm 2011 gần 1.348 nghìn người. Lao động trong độ tuổi 767 nghìn người (57% dân số) trong đó lực lượng lao động trẻ chiếm 65%.

Sau khi Luật doanh nghiệp được ban hành và đi vào thực tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ vào loại cao trong nước, với tốc độ tăng trưởng bình quân là gần 10% năm từ năm 2000 đến 2010, so với các tỉnh,

thành lân cận như: Hà Nội 9,3%, Thái Nguyên 7,5%, Hà Tây 7,8%. Cơ cấu kinh tế của tỉnh năm 2011 như sau: nông nghiệp, lâm nghiệp 27%, công nghiệp, xây dựng 38%, thương mại, dịch vụ 35% . Đồng thời cơ cấu kinh tế của Phú Thọ vẫn đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH.

Trong báo cáo tình hình kinh tế phát triển tỉnh Phú Thọ năm 2011 cho thấy: Tình hình thời tiết toàn tỉnh có những diễn viên bất thường, phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài; lạm phát, giá cả vật tư, nguyên liệu tăng cao (điện, xăng dầu,..) ảnh hư

trưởng khá; an sinh xã hội được bảo đảm; quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững. Từ kết quả đạt được 5 tháng và ước thực hiện tháng 6, khả năng 6 tháng đầu năm 2011 như sau:

Lĩnh vực kinh tế (Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản): Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp 6 tháng đầu năm 2011 cũng không tránh khỏi sự ảnh hưởng bất thường của thời tiết và dịch bệnh diễn biến phức tạp, cùng với việc tăng giá các loại thức ăn chăn nuôi và vật tư đầu vào đã gây khó khăn, thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Tuy nhiên, có thể nói năm nay là một năm được mùa của bà con nông dân trên toàn tỉnh, mặc dù những tháng đầu năm rét đậm kéo dài nhưng khi đến giai đoạn lúa trổ đòng nắng lại rất to tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cây lúa phát triển, giai đoạn sau mưa xuất hiện nhiều nuôi dưỡng cây sinh trưởng tốt. Đạt được kết quả đó là nhờ vào sự chủ động, tăng cường các biện pháp chỉ đạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học (đưa các giống cây con mới có năng suất, chất lượng cao, mở rộng diện tích gieo xạ); xử lý kịp thời diễn biến bất lợi của thời tiết đối với cây trồng (hỗ trợ phân bón lá); chủ động hỗ trợ kinh

phí để xử lý dịch bệnh phát sinh (LMLM) và chuẩn bị cây giống đảm bảo kịp thời vụ... Vì vậy, sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản toàn tỉnh phát triển ổn định, đạt kết quả khá so cùng kỳ nhiều năm.

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 80,7 nghìn ha, bằng 64,6% so kế hoạch, tăng 1% so cùng kỳ; năng suất lúa ước đạt 54,1 tạ/ha, ngô 43,3 tạ/ha, giảm 2% so cùng kỳ; sản lượng lương thực cây có hạt 264,9 nghìn tấn,

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 47 - 111)