CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) PLX
d. THÁCH THỨC (T)
Môi trường cạnh tranh ngày càng cao, do sự hấp dẫn của thị trường kéo theo nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu gồm: Các doanh nghiệp mới sẽ được thành lập của Việt Nam, các Tập đoàn nước ngoài là các hãng kinh doanh xăng dầu nổi tiếng trên thế giới khi có cơ hội vào kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam. Cho đên nay đã có hơn 30 đầu mối nhập khẩu và hơn 100 thương nhân phân phôi xăng dâu tham gia thị trường xăng dâu trong nước, cạnh tranh lân nhau và cạnh tranh trực tiêp với thương nhân kinh doanh xuât khâu, nh p khâu xăng dâu vê giá bán lẻ xăng dâu.â
Xăng dầu là mặt hàng nằm trong diện quản lý và bình ổn giá của Nhà nước; giá xăng dầu chưa thực sự theo cơ chế thị trường do Nhà nước vẫn điều hành và can thiệp giá bán để thực hiện các mục tiêu vĩ mô khác. Tuy giá xăng dầu trong nước đã được điều chỉnh theo xu thế biến động của giá xăng dầu thế giới, nhưng ở nhiều thời điểm khác nhau giá xăng dầu trong nước vẫn chưa được kịp thời điều chỉnh với mức tăng/giảm của giá xăng dầu thế giới, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.
Đại dịch Covid-19 kéo dài trên toàn cầu sẽ là nguy cơ lớn nhất; căng thẳng thương mại toàn cầu, dẫn tới gia tăng bảo hộ thương mại và các rủi ro tài chính có thể trầm trọng thêm bởi đại dịch kéo dài. Trong quý IV/2020 và năm 2021, kinh tế thế giới tiếp tục phải đối mặt với 4 rủi ro, thách thức chính: (i) Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, ln tiềm ẩn nguy cơ bùng phát làn sóng tiếp theo; (ii) Căng thẳng thương mại, công nghệ Mỹ-Trung và giữa các nước lớn khác; (iii) Rủi ro địa chính trị tại các nước, khu vực (gồm cả kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ, đàm phán Brexit, quan hệ Trung - Ấn, vấn đề Biển Đông…); (iv) Rủi ro bất ổn tài chính tồn cầu. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi tác động chung này bởi hiện nay nền kinh tế đã hội nhập sâu và có độ mở lớn.
Việc Chính phủ các nước triển khai các biện pháp phong tỏa và triển khai tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 theo từng giai đoạn vẫn sẽ làm hạn chế nhu cầu trong năm 2021, hoặc thậm chí trong thời gian dài hơn. Mặc dù giá dầu thế giới trong 2 tháng đầu năm 2021 đang có xu hướng tăng tuy nhiên vẫn sẽ có nhiều diễn biến khó lường và ảnh hưởng tới giá đầu vào của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, đặt ra thách thức lớn cho Ban Tổng Giám đốc trong việc quản lý rủi ro về giá dầu cũng như trong việc nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho. Những quyết định đúng đắn từ Ban Tổng Giám đốc sẽ là chìa khóa cho sự ổn định và là tiền đề cho sự tăng trưởng trong tương lai của Tập đoàn.
5. YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG
Mặc dù năm 2020 là một năm hết sức khó khăn đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu, tuy nhiên, đối với Petrolimex đây cũng là một năm ghi nhận sự thành công trong công tác điều hành của Ban Tổng Giám đốc của Tập đoàn. Những kết quả đạt được kể trên đã khơng những góp phần củng cố niềm tin của Chính phủ, cổ đơng, nhà đầu tư vào sự lãnh đạo của Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc Petrolimex, mà cịn góp phần nâng cao uy tín Petrolimex trên thị trường và các đối tác quốc tế.
Hội đồng Quản trị Tập đoàn xác định năm 2021 sẽ là một năm đầy khó khăn và thử thách với Tập đồn khi sẽ phải đối mặt với rất nhiều biến động liên quan đến chính sách kinh doanh xăng dầu, những bất ổn của nền kinh tế toàn cầu, cũng như sự cạnh tranh ngày một gia tăng. Để vượt qua những thách thức đó
và đạt được mục tiêu phát triển bền vững, Tập đoàn phải đảm bảo động lực tăng trưởng với việc kết hợp giữa tư duy đổi mới và sáng tạo cùng với các biện pháp phát triển truyền thống, gồm có 8 nhóm vấn đề lớn như sau:
Về hoạt động sản xuất kinh doanh chính
Tiếp tục phát huy cao hơn nữa những thành quả đã đạt được trong năm 2020 trên cơ sở ưu tiên hàng đầu đảm bảo an toàn tuyệt đối trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về việc phát triển kinh doanh dịch vụ gia tăng ngoài xăng dầu
Tập trung ưu tiên nghiên cứu và hồn thiện việc đánh giá các mơ hình, phương án kinh doanh cũng như lựa chọn đối tác phù hợp để phát triển dịch vụ gia tăng tại hệ thống cửa hàng xăng dầu của Petrolimex. Dự án này cần được triển khai quyết liệt và sớm áp dụng thí điểm trong năm 2021, tiến tới áp dụng đồng bộ trên toàn hệ thống trong tương lai để tận dụng được tối đa lợi thế chuỗi bán lẻ của Petrolimex rộng khắp cả nước. Qua đó, gia tăng hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của cả Tập đoàn.
Về vấn đề tiết giảm chi phí
Chủ động và triển khai thực hiện triệt để việc tiết giảm chi phí trên tồn hệ thống Tập đồn. Xác định năm 2021 là một năm khó khăn, vì vậy, toàn Tập đoàn phải nâng cao ý thức và tinh thần tiết kiệm. Tiết giảm chi phí từ tất cả các khâu, từ việc đánh giá phân tích và xây dựng công tác tạo nguồn hiệu quả, áp dụng công nghệ để quản lý hao hụt tối ưu, tiết giảm chi tiêu, rà sốt đánh giá kỹ lại cơng tác quản lý tài sản, đất đai, tránh gây lãng phí, thất thốt.
Về việc áp dụng khoa học cơng nghệ
Đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu, đầu tư và vận dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất kinh doanh để gia tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, quy mơ kinh tế số của Việt Nam đang được dự báo sẽ đạt 20% GDP trong 5 năm tới, do vậy cũng cần tập trung chú trọng việc ứng dụng công nghệ số hóa, dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
Củng cố, tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác có nhiều kinh nghiệm, như đối tác chiến lược JXTG hay các tập đoàn năng lượng khác trên thế giới để cùng nghiên cứu các cơ hội đầu tư, khai thác, phát triển các sản phẩm năng lượng mới. Tiếp tục triển khai các thủ tục cần thiết để phối hợp cùng EVN trong việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án LNG tại Mỹ Giang, Khánh Hịa.
Về cơng tác tái cơ cấu, đổi mới doanh nghiệp
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tái cơ cấu doanh nghiệp, các đơn vị thành viên để gia tăng hiệu quả kinh doanh. Tích cực triển khai việc thối vốn, thu hồi vốn đầu tư của Tập đồn trong các lĩnh vực đầu tư khơng hiệu quả, ngành nghề kinh doanh không phù hợp với định hướng phát triển của Tập đoàn; hoàn thiện việc tái cấu trúc lành mạnh lại các Tổng Công ty theo chỉ đạo của Chính phủ.
Về việc chun nghiệp hóa hoạt động quan hệ nhà đầu tư
Petrolimex là Công ty đại chúng niêm yết quy mơ lớn trên sàn chứng khốn và nằm trong danh sách các cổ phiếu VN30, với cơ cấu cổ đơng đa dạng, và có sự tham gia của gần 100 các tổ chức nước ngồi, trong đó có rất nhiều Tập đồn đa ngành, tổ chức tài chính lớn trên thế giới. Vì vậy, Tập đồn phải chú trọng hơn nữa công tác quan hệ với các nhà đầu tư. Việc công bố, cung cấp thông tin của doanh nghiệp tới các nhà đầu tư cần thể hiện sự chuyên nghiệp, minh bạch, kịp thời. Qua đó, gián tiếp giữ gìn và phát triển giá trị của doanh nghiệp thơng qua giá trị cổ phiếu trên sàn chứng khốn, đi cùng với đó là các mục tiêu thối vốn Nhà nước hay bán cổ phiếu quỹ.
Về con người Petrolimex
Trong thập k mới này, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ dẫn ỷỷ đến những thay đổi quá nhanh của các phương thức kinh doanh, môi trường kinh doanh, cũng như tạo ra sự cạnh tranh cực kỳ quyết liệt trên thị trường. Điều này đòi hỏi những lãnh đạo, cán bộ của Petrolimex phải không ngừng đổi mới tư duy, thường xuyên cập nhật các kiến thức về chuyên môn, về luật pháp, về kinh tế, xã hội, và quan trọng hơn cả đó là phải có khát khao, khát vọng để cùng thay đổi Petrolimex theo hướng tích cực hơn, năng động hơn. Cả hệ thống phải chuyển động, đổi mới tư duy, phải hành động quyết liệt và có tinh thần trách nhiệm cao.
ROE: 5.19%
ROA: 2.05%
Năm 2020, do các tác động tiêu cực của dịch bệnh, thiên tai, lũ lụt và giá dầu diễn biến bất thường di biệt, nguồn cung các mặt hàng xăng dầu trong nước không ổn định nên các chỉ tiêu tài chính của Tập đồn khơng có sự tăng trưởng hơn so với năm 2019, tuy nhiên, vẫn duy trì ở mức ổn định, kinh doanh có lợi nhuận và hiệu quả. Các chỉ tiêu khả năng thanh tốn ln đảm bảo mức an toàn, các chỉ tiêu sinh lời dương đem lại hiệu quả kinh doanh, sinh lời cho đồng vốn. Cụ thể:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn 1, hệ số khả năng thanh toán nhanh lớn hơn 0,5.
Hệ số nợ phải trả/tổng tài sản tăng nhẹ so với năm 2019, tuy nhiên vẫn ở mức thấp và an toàn. Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12/2020 là 1,53 (thấp hơn nhiều so với mức cho phép tối đa là 3).
Vòng quay hàng tồn năm 2020 là 10,75 vòng/năm, giảm 5,14 vòng so với năm 2019.
Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời năm 2020 giảm so với năm 2019 do lợi nhuận sụt giảm. Trong đó, Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần đạt 1,01%; Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 5,19%; Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) đạt 2,05%.
7. HIỆU QUẢ KINH TẾ
Theo báo cáo hợp nhất, doanh thu thuần của Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) trong năm tài chính 2020 đạt trên 123.919 t đồng, giảm 35% ỷỷ so với năm tài chính 2019. Lợi nhuận trước thuế năm 2020 đạt 1.410 t ỷỷ đồng, giảm 75% so với năm 2019.
Khoản đóng góp cho Nhà nước: Tổng tiền thuế Petrolimex nộp ngân sách Nhà
nước trong năm 2020 hơn 38.620 t đồng. Trong đó, tổng tiền thuế thu nhập ỷỷ doanh nghiệp Petrolimex nộp ngân sách Nhà nước trong năm 2020 là hơn 203 t đồng.ỷỷ
Nộp ngân sách Nhà nước 2020: 38.620 T đồngỷỷ
8. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN
a. TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY PETROLIMEX (PGT) 1. Tổng quan
Tổng Công ty Vận tải Thủy Petrolimex (PGT) được thành lập trong q trình tái cấu trúc Tổng Cơng ty Xăng dầu Việt Nam (trước đây) và Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (hiện nay) theo Quyết định số 828/QĐ-TTg ngày 31/05/2011 của Thủ tướng Chính phủ, PGT có các nhân tố hình thành là các đơn vị thành viên có bề dày và phạm vi hoạt động rộng lớn trên khắp mạng lưới đường thủy trong nước và các vùng biển quốc tế.
Vốn điều lệ của PGT tính đến ngày 31/12/2020 là: 1.500 t đồngỷỷ
2. Kết quả sản xuất kinh doanh
Trong điều kiện tổ chức triển khai công tác kinh doanh gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19, Tổng Cơng ty đã quyết liệt trong việc lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục mọi khó khăn, bổ sung, hồn thiện các quy chế, quy định để lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành kế hoạch năm 2020. Kết quả năm 2020: Sản lượng vận chuyển luân chuyển đạt 23,9 t m3 ;km, doanh thu đạt 3.556 t đồng, lợi nhuận trướcỷỷ ỷỷ
thuế 216,5 t đồng, đạt 124% kế hoạch; hoạt động năm 2020 của PGT ỷỷ đảm bảo tuyệt đối toàn diện về an ninh, an toàn hàng hải.
b. TỔNG CÔNG TY DỊCH VỤ XĂNG DẦU PETROLIMEX (PTC) 3. Tổng quan
Tổng Công ty Dịch vụ Xăng dầu Petrolimex được thành lập theo Quyết định số 515/PLXQĐ-HĐQT ngày 20/9/2017 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2017. Các đơn vị thành viên của PTC gồm: 03 Chi nhánh trực thuộc; 01 CHXD trực tiếp quản lý điều hành; 06 Công ty con với trên 51% cổ phần sở hữu.
Vốn điều lệ PTC tính đến 31/12/2020: 300 t đồng.ỷỷ
4. Kết quả sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận hợp nhất trước thuế toàn Tổng Công ty năm 2020 là 51,2 t đồng ỷỷ đạt 105% so với kế hoạch, bằng 64% cùng kỳ năm 2019. Trong đó, lợi nhuận hoạt động kinh doanh xăng dầu đạt 2,5 t đồng; lợi nhuận kinh doanh vận ỷỷ tải đạt 33,4 t đồng và lợi nhuận khác đạt 15,3 t đồngỷỷ ỷỷ
c. TỔNG CƠNG TY HĨA DẦU PETROLIMEX - CTCP (PLC) 5. Tổng quan
Tổng Cơng ty Hóa dầu Petrolimex tiền thân là Cơng ty Dầu nhờn, được thành lập ngày 09/06/1994. Ngày 13/10/1998, Công ty Dầu nhờn được đổi tên thành Cơng ty Hóa dầu trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam. Ngày
23/12/2003, Cơng ty Dầu nhờn được cổ phần hóa. Ngày 01/03/2004 Cơng ty CP Hóa dầu Petrolimex chính thức đi vào hoạt động.
Vốn điều lệ PLC tính đến 31/12/2020: 808 t đồng. Trong đó, Petrolimex sởỷỷ hữu 79,07%
Tổng sản lượng hợp nhất: 420.433 tấn/m3 , đạt 121,56% so với kế hoạch 2020 và bằng 108,70% so với thực hiện 2019.
Tổng doanh thu, thu nhập hợp nhất tồn Tổng Cơng ty PLC: 5.701 t đồng đạtỷỷ 113% so với kế hoạch 2020 và bằng 91,49% so với thực hiện năm 2019.
Tổng lợi nhuận trước thuế hợp nhất là 189.858 triệu đồng đạt 137,58% so với kế hoạch 2020 và bằng 102,43% so với thực hiện năm 2019.
d. TỔNG CÔNG TY GAS PETROLIMEX - CTCP (PGC) 7. Tổng quan
Tổng Công ty Gas Petrolimex (PGC) tiền thân là Công ty CP Gas Petrolimex được thành lập năm 1998, là một trong các Tổng Công ty mà Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam giữ cổ phần chi phối. Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, PGC đã có mặt ở khắp mọi nơi và phục vụ trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, tiêu dùng của xã hội, và được đánh giá là một trong những thương hiệu uy tín nhất trên thị trường Việt Nam trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG).
Vốn điều lệ của PGC tính đến ngày 31/12/2020 là 603 t đồng, trong ỷỷ đó, Petrolimex sở hữu 53,37%.
8. Kết quả sản xuất kinh doanh
Năm 2020, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác động của dịch Covid-19 và các yếu tố khách quan khác, nhưng với tinh thần nỗ lực cao nhất có thể, Tổng Cơng ty đã triển khai một loạt các giải pháp phù hợp và kịp thời đảm bảo an toàn trong thời kỳ dịch bệnh đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2020 của Tổng Công ty vẫn rất đáng khích lệ, tổng sản lượng xuất bán cả năm đạt 150.208 tấn, vượt 8% so với kế hoạch và bằng 89% so với thực hiện cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế đạt 156 t đồng, vượt 11% so với kế hoạch và bằng 80% thực hiện ỷỷ năm 2019.
9. Tổng quan
Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex được thành lập vào ngày
15/06/1995, là Công ty cổ phần đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm tại Việt Nam. Trong đó, Tập đồn Xăng dầu Việt Nam là cổ đơng sáng lập với vai trò chủ đạo và dẫn dắt hoạt động kinh doanh của PJICO.
Vốn điều lệ của Pjico tính đến ngày 31/12/2020 là 887 t đồng, trong đó,ỷỷ Petrolimex sở hữu 40,95%
10. Kết quả sản xuất kinh doanh