Thực hiện các giải pháp SXSH

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN SẢN XUẤT SẠCH HƠN NGÀNH XI MĂNG (Trang 81 - 85)

VI. XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

7.4.6 Thực hiện các giải pháp SXSH

Bảng 7.7: Danh sách các giải pháp đã được thực hiện

Tên giải pháp Phân loại nhóm

giải pháp Các chi phí thực hiện thực tế Lợi ích kinh tế dự kiến Giải pháp 1, 2, 6, 7, 12, 13, 21, 22

Quản lý nội vi 450 triệu Giảm 5-6% tiêu thụ

điện, tương đương tiết kiệm khoảng 800 triệu/năm

Giải pháp 3, 8, 11, 14, 17, 18

Thay đổi thiết bị 870 triệu Thu hồi được khoảng

200 tấn SP/năm; tương đương 120 triệu/năm Tiết kiệm điện khoảng 600 triệu/năm

Giải pháp 16, 20 Kiểm soát quá

trình

Giảm tiêu thụ than sấy 12%, tương đương 210 tấn than/năm =115 triệu/năm

Bảng 7.8 : Giải pháp không cần đầu tư hoặc đầu tư thấp

Giải pháp

Giảm tiêu thụ điện Giảm bụi Giảm tổn thất than

1. Thay đổi vị trí các động cơ cho thích hợp với tải 2. Lắp đặt bù cốt – phi phân tán trong nhà máy

3. Lắp các thiết bị tết kiệm điện cho các động cơ tải dao động: máy nghiền bi, máy đập hàm,…

4. Thay máy đập hàn bằng máy cán 5. Tăng cường công tác bảo dưỡng thiết bị 6. Sửa chữa các vị trí rò rỉ khí nén

7. Lắp biến tần cho các quạt lò nung clinker 8. Nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho công nhân 9. Quy định thao tác nghiền hợp lý

10. Thay thế đèn tín hiệu bằng điện 40W

11. Thay thế đèn chiếu sáng T10 thành đèn T8, thay đèn chiếu sáng dây tóc 200W bằng đèn compact 50W

1. Thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa, vệ sinh kịp thời các thiết bị lọc bụi

2. Thay thế, sửa chữa các đệm bị hỏng

3. Làm kín các thiết bị vận chuyển, các phểu rót đổ vật liệu

4. Thường xuyên duy tu, nâng cấp các thiết bị sản xuất

5. Tăng cường công tác vệ sinh công nghiệp

6. Trồng cây xanh xung quanh khu vực sản xuất

1. Bảo ôn lò sấy

2. Sửa chữa cửa lò đốt kín để tránh tổn thất nhiệt qua cửa lò

3. Quy đ ị nh thao t á c v ậ n hành lò đốt cho sấy: Lượng nước trộn than, hạn chế mở cửa lò tiếp liệu, chế độ quạt gió

4. Lập kế hoạch dữ trữ than v à o kho nguy ê n li ệ u v à o những ngày mưa

Kết quả đạt được

740.000 KWh/năm (tương đương 740 triệu đồng) 200 tấn bụi/năm ( tương đương 30 triệu)

140 tấn/năm ( tương đương 76 triệu đồng)

Bảng 7.9: Các giải pháp đầu tư lớn

STT Tên giải pháp Nội dung của giải pháp Kết quả đạt được

1 Đầu tư hệ thống cấp liệu tự động cho máy nghiền xi măng

- Lắp thêm 2 bunker chứa clinker trước khi xuống máy kẹp hàm

- Thay thế 7 bộ tháo liệu đáy xi lô bằng 7 bộ van cấp liệu kiểu thanh ghi

- Thay 7 bộ van cấp liệu rung từ bằng hệ thống cân bằng điện tử điều tốc tần 7 cấu tử điều khiển vi tính

- Tiết kiệm được 466,4 triệu đồng + Giảm bụi: 300 tấn/năm + Giảm điện: 360.000 KWh/năm - Giảm khí CO2: 259 tấn khí

2 Đầu tư hệ thống đóng bao xi măng

- Thay thế máy đóng bao 2 vòi thành 8 vòi tự động, điều chỉnh bằng máy biến tần, công suất 80 - 120 tấn/h - Lắp đặt 1 túi lọc bụi công suất 20.000 m3/h

- Lắp đặt hệ thống vận chuyển cho phù hợp

- Tiết kiệm 534 triệu đồng + Giảm nhân công: 6 người + Giảm điện: 27.000 KWh/năm +Thu hồi bụi tương đương 200 tấn xi măng/năm

- Giảm phát thải195 tấn CO2/năm 3 Xây dựng nhà

kho chứa than

Xây dựng nhà kho có diện tích 2.420 m2, sức chứa 7.000 tấn than

- Tiết kiệm 800,1 triệu đồng + Giảm tiêu thụ than: 1.380 tấn/năm + Giảm điện: 48.000 KWh/năm - Giảm bụi: 77 tấn/năm - Gảm CO2: 950 tấn/năm

7.5.7 Duy trì SXSH

7.5.7.1. Tiếp tục giám sát

- Lập kế hoạch sản xuất cụ thể cho từng phân xưởng, giao trách nhiệm rõ ràng cho phụ trách các bộ phận để tổ chức sản xuất tốt nhất.

- Thực hiện tiêu chuẩn hoá các định mức chi phí sản xuất. Luôn giám sát chặt chẽ các chi phí sản xuất phải nằm trong định mức cho phép.

- Luôn cập nhật các chi phí phục vụ sản xuất: nguyên liệu, hoá chất, điện, nước. Xác định các chi phí bất thường để tìm ra nguyên nhân gây tổn thất và khắc phục ngay.

- Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ của từng cán bộ quản lý sản xuất. Hàng tuần, hàng tháng có hội ý để xem xét điều chỉnh hợp lý.

7.4.7.2. Các công việc tiếp theo

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường phù hợp với việc Sản xuất sạch hơn.

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy chế, các hướng dẫn quá trình sản xuất để tối ưu hoá quá trình sản xuất, tăng hiệu suất quá trình.

- Tiếp tục thực hiện các giải pháp có đầu tư lớn và các giải pháp môi trường. - Tiến hành đào tạo Sản Xuất Sạch Hơn đến tổ trưởng tổ sản xuất.

7.5.8 Kết quả đạt được

Về kinh tế:

+ Lợi ích khoảng 2.646 triệu đồng/năm trong đó:

+ Tiết kiệm điện: 1.175.000 KWh/năm (tương đương 1.175 triệu đồng) + Tiết kiệm than: 1.520 tấn/năm ( tương đương 1.441 triệu đồng) + Tái sử dụng khoảng 200 tấn bụi/năm ( tương đương 30 triệu đồng) Về môi trường:

+ Giảm phát thải 14.00 tấn CO2 ( tương đương 6.000 g/tấn nguyên liệu)

+ Giảm lượng bụi phát tán ra môi trường 300 tấn/năm ( tương đương 1.400 g/tấn sản phẩm)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công Thương. Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về Môi trường. Tài liệu hướng dẫn SXSH ngành Xi măng. Tháng 04/2011.

2. Bộ Công Thương. Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về Môi trường. Tài liệu phổ biến sản xuất sạch hơn ngành xi măng – Nhà máy Xi Măng Lưu xá – Thái Nguyên. 3. Bộ Công Thương. Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Chương

trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về Môi trường. Tài liệu phổ biến sản xuất sạch hơn ngành xi măng – Nhà máy Xi Măng Phú Thọ.

4. PGS.TS Lê Thanh Hải. Nghiên cứu thực nghiệm một số quá trình tận dụng chất thải công nghiệp làm nhiên liệu thay thế cho quá trình đốt trong lò nung xi măng ở điều kiện việt nam.

5. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng, Hà Nội, 2011, QCVN 41:2011/BTNMT.

6. Regional Activity Centre for Cleaner Production (CP/RAC) Mediterranean Action Plan. Manual of Pollution Prevention in the Cement Industry. May 2008 7. Hướng dẫn sử dụng năng lượng hiệu quả trong các ngành công nghiệp ở khu vự

c châu Á

8. http://www.vncpc.vn/

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN SẢN XUẤT SẠCH HƠN NGÀNH XI MĂNG (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w