VI. XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
7.4.4 Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp SXSH
Bảng 7.5: Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH
Dòng thải Nguyên nhân Giải pháp SXSH
1. Bụi thải từ các băng chuyền nhiều
1.1. Hỏng đệm bít kín
1.1.1. Thay thế và sửa chữa các đệm bị hỏng 1.2. Thao tác công
nhân vận hành gây rơi vãi nhiều
1.2.1. Công nhân vận hành chú ý khi thao tác và thu hồi ngay các bột vật liệu rơi vãi
1.3. Không có hệ thống thu hồi bụi (khu đóng bao)
1.3.1. Lắp đặt hệ thống thu hồi bụi sản phẩm tại các vị trí thích hợp
1.3.2. Thay thế máy đóng bao cơ khí 2 vòi bằng máy đóng bao 8 vòi tự động có hệ thống thu hồi bụi sản phẩm.
1.4. Tiếp liệu gây nhiều bụi
1.4.1. Thay bộ tiếp liệu rung từ bằng tiếp liệu tự động
1.5 Do các phương tiện vận tải đi lại trong khu nhà máy
1.5. Vệ sinh sạch sẽ khu sản xuất, tưới nước các tuyến đường đi.
1.5.2. Trồng cây xanh chắn bụi quanh công ty 2. Tổn thất
điện cao
2.1. Động cơ vận hành non tải
2.1.1. Thay đổi vị trí các động cơ cho thích hợp với tải.
2.1.2. Lắp tụ bù cosϕ phân tán trong nhà máy thay cho tụ bù tại trạm
2.1.3. Lắp các thiết bị tiết kiệm điện (Powerboss, Dr.Power...) cho các động cơ tải dao động: máy đập hàm, máy nghiền bi... 2.1.4. Thay máy đập hàm bằng máy cán 2.2. Bảo dưỡng
kém: tuột bu-lông định vị, dây cu-roa chùng, lệch pu-ly...
2.2. Tăng cường công tác bảo dưỡng: thay thế dây cu-roa hỏng, chỉnh pu-ly, thay thế các bu- lông hỏng...
2.3. Rò rỉ khí nén 2.3. Sửa chữa các vị trí rò rỉ khí nén 2.4. Xả khí quạt lò
khi cao áp
2.4. Lắp biến tần cho các quạt lò nung klinker 2.5. Ý thưc công
nhân kém: các thiết bị điện chạy không tải.
2.5.1. Tắt điện khi không sử dụng: đèn chiếu sáng, quạt...
2.5.2. Quy định thao tác nghiền hợp lý (cấm tiếp liệu cục quá lớn vào máy đập hàm).
2.6. Sử dụng đèn tín hiệu có công suất quá cao 200W 2.6.1. Thay thế đèn tín hiệu bằng đèn 40W 2.7. Sử dụng đèn chiếu sáng không có tính năng tiết kiệm điện. 2.7.1. Thay thế đèn chiếu sáng T10 bằng đèn T8; đèn chiếu sáng dây tóc 200W bằng đèn compact 50W. 3. Tổn thất than cao 3.1. Lưu trữ than chất đống ngoài trời
3.2. Thao tác công nhân: cấp ẩm than quá lớn, hay mỏ cửa lò...
3.2.1 Quy định thao tác vận hành lò đốt cho sấy: lượng nước trộn than, hạn chế mở cửa lò cấp liệu, chế độ quạt gió...
3.3. Lò sấy không bảo ôn
3.3.1. Bảo ôn lò sấy 3.4. Lò đốt cấp khí
nóng quá cũ, thao tác cấp liệu thủ công
3.4.1. Sửa chữa cửa lò đốt kín để tránh tổn thất nhiệt qua cửa lò
3.4.2. Cải tiến sang lò đốt cấp liệu bằng máy rải than.