8.1 Dự báo tài chính
Mục tiêu: giúp đánh giá cơ hội góp vốn đầu tư vào cơng ty trong khoảng thời gian dài hạn.
Khi phải đối mặt sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cùng ngành ở trong và nước nước, Hoa Sen luôn không ngừng chứng tỏ vị thế của mình khi vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng của thị phần ở mức cao cũng như việc có khả năng tự chủ về nguồn nguyên liệu đầu vào, thêm vào đó là khả năng áp dụng những cơng nghệ tiên tiến vào trong quá trình sản xuất với quy mơ cực lớn, từ đó có thể giúp cho mức tăng trưởng bình quân của Tập đồn ln cao hơn so với những đối thủ cạnh tranh khác.
Sản lượng tiêu thụ của Hoa Sen qua những kênh phân phối hệ thống phân phối bán lẻ khá ổn định, ngồi ra Hoa Sen cịn có những phần mềm quản lý hiện đại: quản lý số liệu, quản lý dòng tiền và những sản phẩm chi tiết luôn được phần mềm quản lý, cập nhật mỗi ngày. Chính vì vậy, dịng tiền của Hoa Sen được xem như là huyết mạch của Tập đồn ln được bảo đảm bán bao nhiêu thu về bấy nhiêu nhờ vào những hệ thống phân phối bán lẻ này.
8.2 Đánh giá chiến lược
Hoa Sen là một trong số ít doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thị trường so với các đối thủ cạnh tranh khác. Hoa Sen luôn đề cao những giá trị về chất lượng của sản phẩm mà Tập đoàn sản xuất. Vì họ ln đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, ngồi ra Hoa Sen ln khơng ngừng nâng cao đời sống của lao động cũng như không ngừng đóng góp cho các hoạt động cộng đồng.
Người khổng lồ trong ngành tôn thép của Việt Nam hiện nay đang được đặc biệt chú ý trong cuộc chiến tăng sản lượng và giữ vững thị phần. Trong những năm qua, Hoa Sen ln tích cực đầu tư xây dựng các nhà máy với những dây chuyền sản xuất hiện đại trên toàn quốc, mở rộng thêm các chi nhánh, những nhà phân phối bán lẻ trải dài khắp cả nước. Hoa Sen đã tạo nền móng vững chắc cho
mình trên con đường cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành khác khi hạn chế được chi phí vận chuyển, đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách hàng.
8.3 Sơ đồ chiến lược
Hiện nay, nền kinh tế Thế giới đang khủng hoảng, đây cũng là một trong những thách thức lớn của Hoa Sen khi phải đối mặt với một bài toán kinh tế khá cam go và khắc nghiệt. Chính vì vậy, những lãnh đạo của Tập đồn đã ra những chính sách thiết thực để có thể đối phó với những thách thức lớn ấy:
o Giảm chi phí lãi vay: giảm hàng tồn kho, hạn chế định mức tồn kho
o Giảm chi phí bán hàng: tái cấu trúc hệ thống phân phối, tối ưu hóa chi phí hoạt động
o Tinh gọn bộ máy nhân sự: tiết giảm chi phí nhân sự, quản lý bộ chuyên nghiệp bộ máy doanh nghiệp
o Tiềm năng thị trường bất động sản có sự bất động: thu gọn những dự án đầu tư trái ngành, tạm dừng đầu tư bất động sản, chuyển nhượng những dự án đầu tư bất động sản với mức giá phù hợp để thu hồi vốn. Chấm dứt những dự án đầu tư về Khu du lịch, khu nghỉ dưỡng như: Vân Hội, Yên Bái…
o Với việc sử dụng được linh hoạt những chiến lược phù hợp, Hoa Sen đã giảm nợ vay với gần hơn 4.000 tỷ đồng.
8.4 Thẻ điểm cân bằng
Vào những năm 1990 kéo dài cho đến hiện nay, thẻ điểm cân bằng được phát hiện bởi Robert Kaplan và David Nortonn. Một thẻ điểm cân bằng được xem là hiệu quả khi có sự kết hợp hài hịa giữa chiến lược, tài chính và những mục tiêu phù hợp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Bảng 22: : Bảng đánh giá thẻ điểm cân bằng