Trong y học

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỀU LUẬN GIỮA kỳ môn TIN học chủ đề lý THUYẾT xác SUẤT và THỐNG kê TOÁN học (Trang 29 - 33)

H4nh 3

Nghiên cứu y học thường được bắt đầu bằng các nghiên cứu mơ tR, qua đó nhằm xác định bRn chất, thực trạng các vấn đề về sức khỏe con người cũng như các vấn đề liên quan khác thông qua các dữ liệu đã thu thập được. Sau khi thu thập được dữ liệu, các nhà

nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp của xác suất thống kê để mô tR, tSm hiểu, đánh

giá và đưa ra kết luận về vấn đề cần nghiên cứu. Có thể nói xác suất thống kê chính là

tiền đề của các phương pháp nghiên cứu, chữa trị trong y học, dưới đây là một số ví dụ cụ thể:

BRn thân việc “chẩn đốn” bệnh là một ví dụ điển hSnh của xác suất thống kê. Dựa vào dữ liệu thu thập được, các phác đồ chẩn đoán đã được xây dựng bằng việc thống kê tỉ lệ tương quan giữa bệnh và triệu chứng. Khi bệnh nhân được phát hiện các triệu chứng bệnh liên quan, bác sĩ sẽ ứng dụng những phác đồ xây dựng được để đưa ra chẩn đoán, và dĩ nhiên, sự chẩn đoán này vẫn chứa đựng xác suất đúng - sai của nó.

năng mắc thêm các bệnh gS trong vòng 5 năm tới.

Các số liệu thống kê về một loại bệnh nào đó thường được báo cáo trên những bRn

tin báo cáo. Nếu người báo cáo chỉ đơn giRn thuật lại những số liệu như số ca mắc bệnh hoặc số ca tử vong thS sẽ khơng có Rnh hưởng, tác động rõ rệt nào đến với người nghe. Tuy nhiên, khi đưa số liệu thống kê vào, người nghe sẽ hiểu rõ hơn loại bệnh đó đó sẽ Rnh hưởng đến mSnh như thế nào. Ví dụ như, một nghiên cứu đã chỉ ra rằng 85% - 95% bệnh ung thư phổi là do có liên quan đến việc hút thuốc. Thống kê này đã cho người nghe biết rằng hầu hết các ca ung thư phổi là do hút thuốc hoặc khói thuốc gây ra. VS vậy, nếu chúng ta muốn phòng tránh ung thư phổi, ta không nên hút thuốc.

Xác suất thống kê còn được ứng dụng để phát hiện ra các bệnh lý, bằng việc thu

thập mẫu các mẫu dữ liệu minh chứng. Chứng cứ thuyết phục về mối liên hệ giữa việc tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời và ung thư da đã được một nhà thống kê người Úc phát hiện ra năm 1956, người Oliver Lancaster. Ông quan sát thấy rằng tỷ lệ người bị ung thư da trong số dân da trắng gốc Bắc Âu có tương quan thuận với vĩ độ của nơi họ ở, tức có tỷ lệ với lượng ánh nắng mặt trời mà họ tiếp xúc: các tiểu bang ở phía bắc có tỷ lệ ung thư da cao hơn các tiểu bang phía nam. Quan sát này chỉ có thể đưa ra được bằng việc thu thập đầy đủ các số liệu và đưa ra các quan sát ứng dụng các phương pháp xác suất thống kê về tỷ lệ ung thư da.

Mặt khác, xác suất thống kê cũng đóng vai trị quan trọng khi các chuyên gia, bác sĩ xem xét có nên chấp nhận một phương pháp điều trị y tế mới hay khơng.

Ví dụ: về Nghiên cứu sự hiệu quR của chương trSnh ghép tim của Đại học Stanford. Trong nghiên cứu này, người muốn đưa đến kết luận rằng liệu bệnh nhân được ghép tim theo phương pháp của Đại học Stanford có thể sống lâu hơn so với một bệnh nhân không được ghép tim hay không. Nếu phương pháp điều trị mới chỉ tạo ra cRi tiến nhỏ, thS nó có thể khơng có giá trị nếu q tốn kém và gây thêm nhiều đau đớn cho bệnh nhân. Trong nghiên cứu này, người ta đã tiến hành điều tra, thống kê để so sánh tuổi thọ của những

quan đến sức khỏe tim nhưng Rnh hưởng đến tuổi thọ). Đây là lĩnh vực của thống kê và lý thuyết thống kê, nói rõ hơn là cung cấp các phương pháp để suy luận về phân phối xác suất chưa biết dựa trên việc quan sát (hoặc lấy mẫu) có được từ phân phối xác suất.

Trong di truyền học của Mendel: Người đặt nền móng cho cơ sở di truyền học là

G.Medel (1809-1882) đã dùng Tốn học như một biện pháp thành cơng giúp ông tSm ra các quy luật di truyền, trong đó có ứng dụng quan trọng của kiến thức xác suất.

Khi hai sự kiện không thể xRy ra đồng thời (hai sự kiện xung khắc), thS quy tắc cộng sẽ được dùng để tính xác suất của cR hai sự kiện:

P (A hoặc B) = P (A) + P (B)

Ví dụ: Đậu Hà Lan hạt vàng do gen A quy định. Nếu P có kiểu gen dị hợp Aa lai với nhau cho thế hệ F1. Thế hệ F1, hạt vàng chỉ có thể có một trong hai kiểu gen AA ( với tỉ lệ 14 ) hoặc Aa (với tỉ lệ 24 ).

Do đó: xác suất (tỉ lệ) của kiểu hSnh hạt vàng (kiểu gen AA hoặc Aa) sẽ là 14 + 2

4 = 34 .

Khi hai sự kiện độc lập nhau, nghĩa là sự xuất hiện của sự kiện này không phụ thuộc vào sự xuất hiện của sự kiện kia thS quy tắc nhân sẽ được dùng để tính xác suất của cR hai được sự kiện xuất hiện đồng thời:

P (A và B) = P (A) . P (B)

Ví dụ: Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Khơng có gen trên nhiễm sắc thể Y. Xác suất sinh con trai là 12 . Xác suất con trai bị bệnh là 12 . Việc sinh con trai (XY) và việc xuất hiện con trai bị mắc bệnh (XaY) là hai sự kiện không phụ thuộc vào nhau (Sự kiện độc lập).

Do đó: P ( trai bị bệnh) = 12 1

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỀU LUẬN GIỮA kỳ môn TIN học chủ đề lý THUYẾT xác SUẤT và THỐNG kê TOÁN học (Trang 29 - 33)