Xác định kích thước của con lăn uốn

Một phần của tài liệu Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy uốn tấm lợp biên dạng sóng vuông (Trang 51 - 52)

CHƯƠNG III : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐIỀU KHIỂN

4.1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CON LĂN VÀ TRỤC

4.1.3. Xác định kích thước của con lăn uốn

Để xác định kích thước của các con lăn uốn thì ta phải lựa chọn đường kính danh nghĩa của các con lăn thông qua vận tốc của máy. Vận tốc theo yêu cầu thiết kế là 20÷30 (m/phút)

Nhờ có ma sát giữa tơn và các con lăn uốn nên khi các con lăn uốn của trục dẫn động quay thì tơn chuyển động tịnh tiến đồng thời do có ma sát nên làm quay trục cịn lại. Vì các con lăn uốn có đường kính ở các điểm khơng bằng nhau nên khi thiết kế hệ con lăn của cặp trục uốn, cần chú ý đảm bảo vận tốc dài tại một số vị trí phải bằng nhau để chúng khỏi làm co (giãn), kéo đứt tơn. Vận tốc đó là vận tốc sản phẩm để thiết kế máy, nên ta chọn làm vận tốc trung bình của con lăn V = 25(m/phút) hay V=0,42(m/s)

Từ đó ta chọn như sau:

+ Chiều dày tơn uốn S =0,2÷0,5(mm)

+ Chọn đường kính trục để lắp con lăn uốn: φ = 75 (mm). + Chọn đường kính cổ trục để lắp ổ đỡ: φ = 55 (mm). + Ta chọn đường kính danh nghĩa lơ trên : Dn = 180 (mm) + Ta chọn đường kính danh nghĩa lơ dưới : dt = 140 (mm) + Khoảng cách hai trục uốn : A = 160 (mm)

Qua mỗi lần uốn ta tăng chiều cao chày (lô dưới) lên 2a đơn vị, do đó: d1= dt+2.a (mm)

Tương tự chiều sâu của cối sẽ giảm đi 2a đơn vị D1 = Dn - 2.a (mm)

Qua các lần uốn ta có số liệu sau:

- Lần uốn thứ 1: a = 5 ⇒ D1 = 180 - (2 x 5) = 170 (mm). ⇒ d1 = 140 + (2 x 5) = 150 (mm). - Lần uốn thứ 2: a = 10 ⇒ D2 = 180 - (2 x 10) = 160 (mm). ⇒ d2 = 140 + (2 x 10) = 160 (mm). - Lần uốn thứ 3: a = 15 ⇒ D3 = 180 - (2 x 15) = 150 (mm).

- Lần uốn thứ 4: a = 20 ⇒ D4 = 180 - (2 x 20) = 140 (mm). ⇒ d4 = 140 + (2 x 20) = 180 (mm).

Muốn uốn hai sóng tiếp theo kể từ cặp trục thứ 5 người ta sẽ bố trí theo sơ đồ sau:

Hình 4-6: Sơ đồ bố trí con lăn để tạo sóng số 2 và 3

Chú thích:

A, B, C, D: Là các con lăn uốn I, II, III, IV, V: Các cặp trục uốn

1: Hướng phôi đi vào; 2: Bạc cách giữa 2 lô uốn; 3: Lô uốn.

Trong thực tế để thuận tiện trong việc gia công và lắp ráp các lô uốn người ta chế tạo lơ uốn tách rời với trục sau đó ghép lại với nhau bằng then. Và khoảng cách hai lô uốn được giữ cố định bằng bạc cách và các lô uốn được định vị trên trục uốn bằng hai bạc chặn có vít khố ở hai đầu.

Một phần của tài liệu Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy uốn tấm lợp biên dạng sóng vuông (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w