CHƯƠNG III : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐIỀU KHIỂN
4.1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CON LĂN VÀ TRỤC
4.1.4. Các phương án bố trí con lăn
*Phương án 1: Phân bố các sóng tơn hai bên đối xứng qua sóng tơn giữa:
(Hình 4-7).
Đây là phương án bố trí đối xứng qua sóng tơn giữa của tơn 9 sóng. Với cách bố trí như vậy ta có tất cả là 21 cặp trục uốn và 97 con lăn uốn, đặc điểm của phương án này là:
+ Lực uốn nhỏ, tôn biến dạng đều đặn về hai phía, lực phân bố đều cho hai bên
+ Tơn uốn ra có các sóng thẳng nhau, khả năng bị chéo sóng ít, tơn uốn khơng bị dồn nén, bước sóng tương đối cố định.
* Phương án 2: Bố trí khơng đối xứng (Hình 4-8)
A A D A B A A A C A D 2 3 1 I II III IV Trục số V
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy uốn liên tục tấm lợp biên dạng sóng vng Ở phương án 2 này ta sử dụng: 25 cặp trục, số cặp trục nhiều dẫn tới máy dài, các con lăn uốn quá nhiều nên không kinh tế.
*Phương án 3: Uốn hai sóng đầu tiên cùng một lúc: (Hình 4-9)
Ở phương án này ta có tất cả là 21 cặp trục uốn và với cách bố trí như vậy thì khơng thuận tiện khi uốn tạo sóng vì cùng một lúc tơn bị kéo về hai phía khác nhau nên khả năng gây phế phẩm cao.
Với cách bố trí như vậy thì số cặp trục quá nhiều kích thước máy lớn, lực tác dụng lên gối đỡ không cân bằng nhau, tôn biến dạngkhông đều dễ bị chéo sóng.
Phương án 1:
Phương án 2:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy uốn liên tục tấm lợp biên dạng sóng vng
Phương án 3:
Hình 4-9: Sơ đồ uốn hai sóng đầu tiên cùng một lúc
Nhận xét và chọn phương án:
Qua việc phân tích các phương án bố trí như trên ta chọn phương án 1 (Sơ đồ bố trí theo hình 6-8 ) với số lượng là 21 cặp trục, 9 cặp lỗ hình A, 9 cặp lỗ hình B, 9 cặp lỗ hình C và 70 cặp lỗ hình D. Ở phương án này lực phân bố đều về hai phía lực tác dụng vào hai ổ đỡ cũng cân bằng. Sản phẩm uốn ra đạt yêu cầu, không bị chéo, không bị nhăn, xước và khả năng gây phế phẩm ít.