Số nhà xây dựng từ vốn vận động cán bộ, đảng viên đóng góp

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 54 - 80)

TT Năm Số nhà Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số tiền

01 2016 8 5 2 Tổng số: 1.892.597.000 02 2017 12 7 5 03 2018 9 6 3 04 2019 12 10 2 05 2020 17 15 2

Nguồn: Phịng LĐTH&XH huyện Bn Đơn

49

2.4.2.1.Những hạn chế, tồn tại

Trong giai đoạn 2016-2020, huyện Buôn Đôn đã thực hiện nhiều chính sách GNBV và đã phát huy được hiệu quả trong cơng tác xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, từ các chương trình, dự án được xây dựng và thực thi cũng như việc chỉ đạo điều hành thời gian qua cho thấy q trình thực hiện các chính sách GNBV tại huyện cịn nhiều hạn chế, bất cập. Cụ thể:

- Thứ nhất, việc chỉ đạo, lãnh đạo và kiểm tra, giám sát công tác giảm nghèo của các cấp, các ngành và các cơ quan phụ trách trong giai đoạn vừa qua nhiều lức còn chưa kịp thời do sự thiếu đồng bộ trong việc quản lý và thực hiện cũng như chưa đề ra được kế hoạch và giải pháp giảm nghèo bền vững cụ thể phù hợp cho từng nhóm đối tượng hộ nghèo. Cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo hàng năm chưa thực sự chính xác, có địa phương muốn nâng tỷ lệ hộ nghèo cao hơn thực tế để được vào danh sách xã nghèo nhằm hưởng lợi các chính sách, dự. Ngược lại, một số địa phương đã khống chế tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn so với thực tế dẫn đến một bộ phận người nghèo chưa tiếp cận được với chính sách, dự án của chương trình, từ đó nhận thức sai lệch về chính sách của Nhà nước và mất đoàn kết trong nội bộ dân cư. Sự phối hợp thực hiện các chính sách GNBV giữa các phòng, ban và các địa phương trên địa bàn huyện Bn Đơn có lúc thiếu chặt chẽ, thiếu đồng bộ. Vẫn cịn tình trạng một số địa phương ở huyện chưa có sự chỉ đạo và phối hợp tích cực trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững do không rõ được mục tiêu, nội dung, hiệu quả của các chương trình giảm nghèo bền vững được triển khai trên địa bàn mình quản lý.

- Những văn bản, chính sách về giảm nghèo của huyện Bn Đơn cịn thiếu thống nhất và đồng bộ. Do chưa có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan, đơn vị trong hoạt động giảm nghèo và thiếu sự phối hợp giữa các phịng ban chun mơn dẫn đến phân tán, thiếu thống nhất trong quản lý, ban hành và thực thi các chương trình dự án. Như đề án XĐGN - GQVL và đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2020, chưa thực sự căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương, tình hình phát triển kinh tế xã hội cũng như yêu cầu đào tạo nghề của các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngồi huyện để định hướng, mà cịn theo phong trào, chạy theo số lượng dẫn đến hiệu quả GQVL chưa cao. Trong hoạt động tổ chức thực hiện đề án thì chưa theo sát liên tục trong việc đôn đốc và hướng dẫn thực hiện, dẫn đến một số xã thực hiện không quyết liệt.

-Trong việc thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, chưa có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng và cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa

các phịng, ban, ngành. Từ đó dẫn đến hạn chế, lúng túng, thiếu linh hoạt trong việc thực hiện đề án, hiệu quả thực tế của việc thực hiện chưa cao. Hiện nay, trên địa

bàn huyện Bn Đơn vẫn cịn tình trạng một số xã chưa thực sự coi trọng đào tạo nhân lực trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chưa thực sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt cho công tác dạy nghề, học nghề trên địa bàn, nhất là dạy nghề cho lao động nông thơn. Dự báo nhu cầu học nghề cịn chưa tốt. Các xã còn thiếu các giải pháp cụ thể để định hướng ngành nghề mũi nhọn của địa phương nên kết quả thực hiện còn hạn chế. Hiện nay vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ lao động nơng thơn làm sau khi học nghề khơng có việc làm.

-Hệ thống bộ máy làm hoạt động LĐ-TB&XH cấp huyện và xã của Buôn Đôn cịn thiếu về lực lượng, hạn chế về trình độ chuyên môn; cán bộ LĐ-TB&XH cấp xã không được hưởng chế độ đãi ngộ thỏa đáng nên tinh thần trách nhiệm đối với hoạt động LĐ-TB&XH nói chung, hoạt động tác triển khai thực hiện các hoạt động giảm nghèo bền vững, chương trình mục tiêu giải quyết việc làm và dạy nghề nói riêng cịn rất hạn chế. Bên cạnh đó, việc thơng tin, báo cáo giữa 2 cấp (xã, huyện) không được tiến thường xuyên cũng như không kịp thời và điều này đã gây nhiều khó khăn cho việc quản lý, điều hành chung về công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Buôn Đôn trong thời gian qua.

- Trong thời gian qua, trong việc xây dựng và lập quy hoạch và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Buôn Đơn vẫn cịn hạn chế mà cụ thể ở đây là chưa để ý đến việc tham khảo ý kiến người dân, đặc biệt là người nghèo, cho nên các quy hoạch và kế hoạch ban hành và triển khai chưa đúng với thực tế cũng như nguồn lực cho hoạt động giảm nghèo bền vững khơng được bố trí và phân bố đủ. Việc lồng ghép các chương trình, dự án với Chương trình Giảm nghèo – Giải quyết việc làm của các ngành, các cấp còn lúng túng, thiếu đồng bộ.

-Việc làm của một bộ phận người lao động chưa ổn định, thiếu bền vững, thu nhập còn thấp, chỉ cần một biến cố có thể làm người lao động dễ mất việc làm, nguy cơ thất nghiệp cao. Đời sống của nhân dân nhìn chung vẫn cịn khó khăn, đặc biệt là nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển. Chất lượng nguồn lao động của huyện vẫn còn thấp, chỉ tiêu xuất khẩu lao động chưa đạt kế hoạch đề ra

- Sự nỗ lực của bản thân hộ nghèo còn thấp. Điều này thề hiện rất rõ, mỗi khi xã, huyện phát động phong trào giảm nghèo thì trong đó có rất nhiều người nghèo thiếu tích cực hưởng ứng. Bởi cho rằng, đây là việc làm khó khăn, nên sinh ra tư tưởng ngại khó, không kiên quyết vượt qua, dẫn đến việc giảm nghèo không đạt được kết quả cũng như mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó, bản thân người nghèo còn thụ động trong việc

51

giảm nghèo khi chưa chủ động xây dựng cho mình biện pháp và kế hoạch để tự thốt nghèo mà khơng cần sự hỗ trợ quá nhiều từ nhà nước. Trái lại có tư tưởng đến đâu hay đến đó, thiếu bản lĩnh và sự quyết tâm để giảm nghèo. Một bộ phận không nhỏ người nghèo vẫn cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo, thậm chí có người vẫn cịn tư tưởng muốn mình thuộc đối tượng nghèo để được hưởng chính sách của Nhà nước. Hiện nay trên địa bàn huyện Bn Đơn vẫn cịn tồn tại một số xã xuất hiện những hiện tượng tiêu cực như: làm cho tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn với thực tế để chạy thành tích trong giảm nghèo với các xã khác và điều này đã làm cho một bộ phận hộ nghèo không được đưa vào trong danh sách nghèo của xã và làm cho họ khơng tiếp cận được với các chính sách và chương trình giảm nghèo bền vững đang triển khai. Bên cạnh đó, lại có một số xã muốn hưởng lợi từ các chính sách giảm nghèo nên đã tăng khống số lượng hộ nghèo cao hơn so với thực tế, thậm chí có nhiều xã cịn cho người nhà, người thân của các cán bộ lãnh đạo xã vào diện hộ nghèo mặc dù các hộ đó khơng thuộc đối tượng nghèo.

- Năng lực sản xuất và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục... cũng như cơ hội phát triển của một nhóm khá đơng dân cư ở một số vùng đặc thù (vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các xã bãi ngang ven biển...) rất thấp, chưa có điều kiện hồ nhập với xu hướng phát triển chung của huyện. Bộ máy quản lý Nhà nước về công tác dân tộc thiếu đồng bộ, không ổn định, thay đổi thường xuyên làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện các chính sách đối với vùng đồng bào DTTS.

- Trên địa bàn huyệnchưa có nhiều các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, do đó người lao động sau khi được đào tạo nghề ít có cơ hội tìm kiếm được việc làm. Vìvậy, những nghề tổ chức đào tạo chủ yếu đào tạo phục vụ lao động tại chỗ trong lĩnh vực nông.Chất lượng lao động của huyện cịn hạn chế, trình độ ngoại ngữ, tay nghề của người lao động còn thấp, một số chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động ngoài nước (đi xuất khẩu lao động).

Trong cơ chế thực hiện chương trình hoạt động XĐGN mặc dù nêu chủ trương là hỗ trợ, nhưng thực tế còn nhiều vấn đề gần như thể hiện cho nhiều hơn, đồng thời chưa có chính sách hỗ trợ giúp người thốt nghèo đảm bảo sự bền vững, người thoát nghèo gần như mất hết sự hỗ trợ, từ đó chưa kích thích, động viên người hưởng lợi tích cực đối ứng, gắng sức vượt qua khó khăn, chí thú làm ăn để thốt nghèo bền vững. Mặt khác, do trình độ dân trí thấp, vẫn cịn một phận người nghèo trông chờ ỷ lại, an bài với số phận, tiêu dùng khơng có kế hoạch, khơng tiết kiệm tích luỹ, khơng phấn đấu tự lực vươn lên thốt nghèo.

-Trong giai đoạn vừa qua, vẫn cịn tồn tại những hạn chế trong việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chính sách, chương trình giảm nghèo bền vững đang triển khai trên địa bàn huyện Buôn Đôn, cụ thể: việc kiểm tra, giám sát chưa sát với thực tế cũng như không đáp ứng được theo yêu cầu và công tác này ở huyện mới chỉ dừng ở việc xem xét các chỉ tiêu định lượng mà không quan tâm đến kết quả hoặc tác động của các chính sách đến đời sống của các hộ nghèo. Việc thông tin và báo giữa xã với huyện không được thường xuyên, không kịp thời và điều này làm cho công tác quản lý và điều hành việc thực hiện các chính sách và chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện trong giai đoạn vừa gặp rất nhiều khó khăn. Có những cơng trình xây dựng khơng đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhân dân, như xây dựng trường học lại quá xa nơi con em học sinh đi lại, các cơng trình cầu cống thuỷ lợi do thiết kế không chuẩn nên chỉ một mùa mưa lũ là bị nước cuốn trơi, đập thuỷ lợi khơng tích nước, kênh mương khơng tưới tiêu được,... Các cấp chính quyền có lúc có nơi cịn bng lỏng vai trị quản lý, kiểm tra giám sát của mình dẫn đến tình trạng cơng trình kém chất lượng, cơng trình bị hư hại do không được quản lý, bảo vệ, nhiều tiêu cực phát sinh trong quá trình xây dựng.

2.4.2.2.Nguyên nhân

Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại và hạn chế trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Bn Đơn trong thời gian qua đến từ hai nhóm nguyên nhân sau:

Nhóm nguyên nhân chủ quan

- Mặc dù có sự cải thiện nhiều trong phát triển kinh tế-xã hội nhưng huyện Buôn Đôn vẫn là huyện khó khăn của tỉnh Đắk Lắk với nguồn thu ngân sách hạn hẹp cũng như nguồn lực về con người và tài chính vẫn hạn chế, cho nên vẫn chưa đủ nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện.

- Một số cơ sở chưa thực sự quan tâm, đầu tư nguồn lực cho công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm nên một bộ phận khá lớn người dân vẫn còn tư tưởng ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Quyết tâm giảm nghèo của một số xã chưa quyết liệt, sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền, các đồn thể chưa tích cực.

-Trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện ở một số cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở cịn thiếu chủ động; ban chỉ đạo Chương trình ở một số phương hoạt động cịn kém hiệu quả, có nơi xây dựng Chương trình chưa cụ thể với tình hình địa phương, cán bộ chủ chốt ở một số địa phương, cơ sở chưa nhận thức đầy đủ, chỉ đạo chưa kiên quyết, tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu chủ động phối hợp. Có một thực tế tại huyện Bn Đơn hiện nay thường có sự thay đổi vị trí đội ngũ nhân lực làm chuyên

53

trách vấn đề giảm nghèo bền vững ở các xã cũng như vẫn cịn tình trạng bố trí khơng cán bộ khơng phù hợp để đảm nhiệm vị trí này. Bên cạnh đó, đối ngũ cán bộ làm cơng tác giảm nghèo của huyện Buôn Đôn, đặc biệt ở cấp xã vẫn thiếu về số lượng và yếu về năng lực và trình độ chun mơn. Chính những hạn chế này đã làm cho hiệu quả của chính sách và chương trình giảm nghèo bền vững đang được triển khai tại huyện không đạt được hiệu quả như mong muốn.

Nhóm ngun nhân khách quan

- Nhiều chính sách giảm nghèo chưa nhằm vào nâng cao năng lực tự thoát nghèo của người nghèo, thiếu các chính sách hỗ trợ sinh kế. Một số chính sách giảm nghèo mang tính bao cấp, hỗ trợ trực tiếp (như chính sách về y tế, giáo dục, tiền điện..) nên tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ của Nhà nước của một bộ phận người

nghèo. Việc này tạo ra hệ lụy khơng mong muốn của chính sách, đó là người dân khơng muốn thốt nghèo để được hưởng lợi từ chính sách giảm nghèo và cán bộ cơ sở cũng khơng muốn địa phương mình thốt nghèo để được hưởng hỗ trợ.

-Việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn các xã, thị trấn còn hạn chế, chủ yếu mới tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng, vì vậy chưa kích thích phát triển sản xuất tại chỗ nhằm tạo thu nhập ổn định phục vụ công cuộc giảm nghèo bền vững tại địa phương, cơ sở.

- Sự cố môi trường biển và thường xuyên lũ lụt đã ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt, việc làm và thu nhập của nhân dân.

- Cán bộ hoạt động giảm nghèo đa số là kiêm nhiệm, mang tính chất phụ trách thêm, đặc biệt là ở cấp xã. Cho nên, đội ngũ cán bộ phụ trách vấn đề giảm nghèo hiện nay của huyện Buôn Đơn cịn thiếu và yếu về trình độ cũng như kiến thức và kinh nghiệm cần thiết cho việc thực hiện công tác giảm nghèo và điều đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả cũng như gây khó khăn cho việc triển khai các chính sách và chương trình giảm nghèo bền vững trên địa huyện Buôn Đôn trong thời gian qua.

- Số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình khó khăn và số thơn, bản, xã ĐBKK nhiều; tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tồn huyện cịn khá cao, lại tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là địa bàn rất khó khăn đối với hoạt động giảm nghèo. Điều này cho thấy các chính sách và chương trình giảm nghèo đang triển chưa mang lại kết quả như mong muốn.

- Việc nâng cao nhận thức cho người dân về các chính sách và chương trình giảm nghèo bền vững thơng cơng tác vận động và tun truyền cịn chưa được thực hiện hiệu quả và quyết liệt. Điều này dẫn đến vẫn cịn bộ phận khơng nhỏ người nghèo trên địa bàn huyện Buôn Đôn vẫn không hiểu được mục tiêu và ý nghĩa cũng hiệu quả của các chính sách giảm nghèo bền vững đang được triển khai đến việc nâng cao mức sống cho các hộ nghèo và do đó vẫn cịn tồn tại tư tưởng trong một bộ phận người nghèo là ỷ lại và trơng chờ vào sự hỗ trợ từ phía Nhà nước và thậm chí vẫn cịn nhiều

người nghèo có tâm lý khơng muốn thốt nghèo mà chỉ mong vào hộ nghèo để được bao cấp còn khá phổ biến ở người nghèo.

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 54 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w