CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3 Xây dựng và phát triển thang đo
3.3.1 Nhận thức nguy cơ nhiễm bệnh (NTNCNB)
Là thang đo Likert năm bậc từ 1 + 5 (1 là hồn tồn khơng đồng ý và 5 là hồn toàn đồng ý) được tác giả phát triển dựa vào các thuộc tính đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng nhựa một lần của người dân tại TP.HCM được trình bày trong chương 2, kết hợp tham khảo thang đo của các nghiên cứu trước có liên quan. Cụ thể là:
Bảng 3-1 Các biến quan sát đo lường “Nhận thức về nguy cơ nhiễm bệnh”
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
NTNCNB 1 Anh/Chị sẽ ngừng sử dụng đồ nhựa một lần nếu biết đồ nhựa một lần có nguy cơ mắc các loại bệnh có hại cho sức khỏe
-Mơ hình niềm tin sức khỏe [HBM]
NTNCNB 2 Anh/Chị sẽ hạn chế sử dụng đồ nhựa
một lần hơn nếu biết gần khu anh/ chị sống (hay ở đâu đó) có người đã mắc bệnh do sử dụng đồ nhựa một lần
NTNCNB 3 Anh/Chị sẽ hạn chế sử dụng đồ nhựa
một lần khi đọc được bài nghiên cứu về tác hại đến sức khoẻ của đồ nhựa sử dụng một lần
NTNCNB 4 Việc phải sống gần khu vực bị ô nhiễm bởi đồ nhựa một lần khiến anh/chị sẽ hạn chế sử dụng nó
NTNCNB 5 Anh chị sẽ hạn chế sự dụng đồ nhựa
1mộtlần nếu biết nó gây ung thư da qua một số loại vải có ni lơng
3.3.2 Nhận thức về mức độ nghiêm trọng của bệnh
Dựa vào thuyết HBM, thang đo nhận thức về mức độ nghiêm trọng của bệnh được thể hiện dưới.
Bảng 3-2 Các biến quan sát đo lường “Nhận thức về mức độ nghiêm trọng của bệnh”
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
NTVMDNT1 Anh/ Chị sẽ ngừng sử dụng đồ nhựa một lần khi biết đồ nhựa một lần gây ung thư
-Mơ hình niềm tin sức khỏe [HBM]
NTVMDNT 2 Anh/ Chị sẽ hạn chế sử dụng đồ nhựa một lần khi biết đồ nhựa một lần gây ô nhiễm đến môi trường sống của những loài động, thực vật một cách trầm trọng
NTVMDNT 3 Anh/ Chị sẽ ngừng sử dụng đồ nhựa
một lần khi biết đồ nhựa một lần ảnh hưởng đến sức khỏe thông qua hít thơ khơng khí có chứa hạt vi nhựa
NTVMDNT 4 Anh/Chị sẽ chú trọng thực hiện những biện pháp hạn chế sử đồ nhựa khi biết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của anh/chị trong thời gian dài
NTVMDNT 5 Anh/Chị sẽ ngừng sử dụng đồ nhựa 1
lần nếu biết trong mơi trường làm việc có người bị dị tật do sử dụng đồ nhựa 1 lần
3.3.3 Nhận thức kiểm soát hành vi
Dựa vào thuyết TRA, RAA, thang đo nhận thức về kiểm soát hành vi được thể hiện dưới
Bảng 3-3 Các biến quan sát đo lường “Nhận thức kiểm sốt hành vi” Kí
hiệu
Biến quan sát Nguồn
NTKSHV 3 Cơng việc của anh/chị không ảnh
hưởng đến việc sử dụng đồ nhựa 1 lần
- Mơ hình RAA của Fishbein và Ajzen (2010)
-Nguyễn Hồng Quang NTKSHV 4 Anh/chị tin rằng mình có thể ngừng
sử dụng đồ nhựa 1 lần
NTKSHV 5 Nếu người thân trong gia đình giảm sử dụng nhựa một lần anh/ chị cũng sẽ hạn chế sử dụng nó
3.3.4 Nhận thức lợi ích
Dựa vào thuyết HBM, thang đo nhận thức về lợi ích được thể hiện dưới Bảng 3-4 Các biến quan sát đo lường “Nhận thức lợi ích”
Kí hiệu Biến quan sát Nguồn
NTLI 1 Anh/ Chị sử dụng đồ
nhựa 1 lần vì nó dễ dàng mang theo
-Mơ hình niềm tin sức khoẻ (HBM)
NTLI 2 Anh/ Chị sử dụng đồ
nhựa 1 lần vì giá thành rẻ
NTLI 3 Bởi vì dễ dàng tìm
kiếm được nhiều mẫu mã đa dạng,đẹp mắt để mua nên anh/chị sử dụng đồ nhựa 1 lần NTLI 4 Anh/ Chị sẽ sử dụng đồ nhựa 1 lần vì đồ nhựa một lần được bán ở mọi nơi NTLI 5 Anh chị sẽ sử dụng đồ nhựa một lần vì nó có độ bền cao Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.4Nghiên cứu chính thức
3.4.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Mầu nghiên cứu: Nghiên cứu được khảo sát bằng bảng câu hỏi, trong
đó bao gồm 24 biến quan sát (4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc) và một số câu hỏi đặc trưng.Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, một trong các
hình thức chọn mẫu phi xác suất.
Để tính tốn cỡ mẫu cho bài nghiên cứu này nhóm tác giả dựa vào cách tính kích cỡ mẫu như sau:
Nhóm tác giả sử dụng cỡ mẫu theo công thức sau2 n=50+8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996). Như vậy n > 50 + 8*4 =82.
Từ cách tính mẫu nghiên cứu trên, nhóm tác giả sẽ chọn cỡ mẫu tối thiểu là 90 đơn vị (n > 90).
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện. Thu thập dữ liệu: Dữ liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn tồn
được thu thập rực tuyến thqua khảo sát teo đường link: