- Lựa chọn các biến đưa vào mơ hìnhhồi qui Việc lựa chọn các biến
CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN
5.1Tổng hợp kết quả nghiên cứu
Dựa vào phương pháp tiếp cận hành động duy lí RAA và mơ hình niềm tin sức khỏe HBM của Conner, M,... tác giả hình thành nên mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân tại TP.HCM gồm 4 yếu tố: Nhận thức nguy cơ nhiễm bệnh (NTNCNB), Nhận thức mức độ nghiêm trọng (NTMDNT), Nhận thức lợi ích (NTLI), Nhận thức kiểm soát hành vi (NTKSHV). Tác giả xin tóm tắt những kết quả chính như sau:
5.1.1 Kết quả đo lường và ý nghĩa
Trong phạm vi khu vực TP. Hồ Chí Minh tác giả khảo sát 369 người thông qua bảng khảo sát với 24 biến quan sát (4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc). Kết quả kiểm đinh Cronbach’s Alpha cho thấy các biến quan sát đều đạt độ tin cậy. Các biến quan sát đều có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao (từ 0.585 đến 0.811) nên khơng nên khơng có thêm thành phần nào bị loại. Kết quả EFA cho thấy hệ số KMO = 0, 899 (0,5 < 1 < 1) và hệ số Barlett’s có mức ý nghĩa quan sát sig = 0.000 <0.05 đã khẳng định rằng có mối tương quan giữa các biến quan sát với nhau. Ngoài ra, 4 yếu tố được rút trích tại Eigenvalues là 1.984>1 và tổng phương sai trích là 56.389% (>50%) nên phương sai trích thỏa mãn u cầu.
Từ mơ hình hồi quy, có thể thấy rằng cả 4 yếu tố đề xuất đều ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân TP. Hồ Chí Minh. Trong đó yếu tố nhận thức lợi ích là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất (P NTLI = 0.366).Nhận thức nguy cơ nhiễm bệnh là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ nhì (P NTNCNB= 0.363). Tiếp đến là nhận thức mức độ nghiêm trọng (P NTMDNT= 0.177). Và cuối cùng là Nhận thức kiểm soát hành vi (P NTKSHV= 0.070).
5.1.2 Kết quả về sự khác biệt cá nhân đến hành vi
Kết quả kiểm định trung bình và phương sai cho thấy khơng có sự khác biệt về: Giới tính. Nói cách khác thì giới tính khơng ảnh hưởng đến hành vi của người dân.
Tuy nhiên, hành vi chịu ảnh hưởng bởi Độ tuổi và Nghề nghiệp. Cụ thể, Học sinh sinh viên sử dụng đồ nhựa, từ 15-25 tuổi có hành vi sử dụng nhiều nhất.
5.2Hàm ý chính sách
5.2.1 Tuyên truyền và giáo dục cho mọi người về những kiến thức quan trọng liên quan đến tác hại của đồ nhựa một lần
Tác giả cho rằng tuyên truyền và giáo dục cho người dân những thông tin quan trọng về tác hại đồ nhựa một lần như nó có thể gây các loại bệnh lâu dài và nghiêm trọng, huỷ hoại mơi trường sống của các lồi sinh vật... là một công cụ quan trọng trong hành vi sử dụng đồ nhựa của người dân TP. Hồ Chí Minh. Việc khơng tun truyền hiệu quả những thơng tin quan trọng đến người dân có thể khiến người dân không biết và hiểu rõ những tác hại mà đồ nhựa một lần mang lại
5.2.2 Khuyến khích người dân sử dụng những chất liệu thân thiện với mơi trường thay vì sử dụng đồ nhựa
Vì nhận thức lợi ích tác động lên hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân TP. Hồ Chí Minh mạnh nhất. Chính vì vậy, nếu có sản phẩm vừa thân thiện với mơi trường, vừa lành mạnh với sức khoẻ con người và tiện lợi sẽ khiến cho nhận thức lợi ích của người dân thay đổi.
Nhựa một lần có thể phân huỷ sinh học:
Những lợi ích mà loại nhựa này mang lại cũng như những đồ nhựa một lần khác. Tuy nhiên, nó có thể phân huỷ sinh học nên khơng gây ơ nhiễm mơi trường sống của bất kì loại sinh vật nào.
Các sản phẩm làm từ vải, từ những vật liệu thân thiện môi trường:
Những sản phẩm này rất thân thiện với môi trường,lành mạnh với sức khoẻ người dân. Có thể tái chế nhiều lần, đồng thời, nó cũng có những lợi ích giống đồ nhựa một lần như dễ mang theo, nhỏ gọn.
5.3KẾT LUẬN CHUNG
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hành vi dựa theo các mơ hình quyết định duy lí do đó khơng xem xét đến ảnh hưởng của các yếu tố mang tính thời điểm như cảm xúc, tâm trạng, hay ngoại cảnh. Vai trò và độ hiệu quả củakênh truyền tải thông tin (báo đài, tivi, mạng xã hội,...) hoàn toàn bị bỏ qua trong nghiên cứu này. Do vậy, cần phải thực hiện các nghiên cứu khác để trở nên thích hợp với thực trạng tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, các kết quả nghiên cứu về hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân TP.Hồ Chí Minh này có thể khơng đúng hồn tồn đối với hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân nơi khác. Do vậy, nếu có một hành vi sử đồ nhựa một lần của người dân tại nơi khác thì cần phải có những nghiên cứu về hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân tại nơi đó.
Về mẫu nghiên cứu: Hình thức khảo sát của nghiên cứu phụ thuộc hoàn toàn vào khảo sát trực tuyến, do vậy, có thể mẫu sẽ có những thiếu sót đặc trưng của phương thức thu thập mẫu này.
Bên cạnh đó, mẫu cũng vẫn còn chưa cân đối giữa các đặc điểm nhân khẩu học như: giới tính, độ tuổi, và nghề nghiệp. Do đó, những ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học này có thể khơng hồn tồn chính xác.
Về thời gian: Thời gian nghiên cứu khá hạn chế, chỉ gần 3 tháng, từ cuối tháng 9 năm 2020 đến cuối tháng 11 năm 2020 nên có những hạn chế nhất định về chất lượng mẫu khảo sát và kiến thức lý thuyết. Những nghiên cứu sau sẽ cần bổ sung thêm những mẫu nghiên cứu chất lượng hơn bằng cách gia tăng thời gian khảo sát và thu thập nhiều dữ liệu của nhiều đối tượng khảo sát khác nhau
5.3.2 Kết luận
Đề tài nghiên cứu đã đưa ra được tầm quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất và các kết quả nghiên cứu đã đưa ra những hàm ý chính sác cho việc hạn chế sử dụng đồ nhựa một lần của người dân ở TP.Hồ Chí Minh. Nghiên cứu qua từng chương cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm xác định tính cấp thiết của đề tài, đưa ra mục tiêu, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đưa ra những nghiên cứu trước nhằm định hướng đúng mục tiêu nghiên cứu đã đưa ra ban đầu.
Chương 2: Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu. Giới thiệu các khái niệm cơ bản liên quan đến nội dung dựa vào thuyết công bằng thủ tục và cácnghiên cứu có liên quan... từ đó hình thành nên mơ hình nghiên cứu tổng quát của đề tài, thiết lập quan hệ giữa các yếu tố và lập giả thiết nghiên cứu để phục vụ cho chương tiếp theo.
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu. Trình bày chi tiết những phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong đề tài.
Chương 4: Kết quả nghiển cứu. Nội dung chương này là trình bày các vấn đề về kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu, phân tích nhân tố EFA, kết luận các giả thuyết nghiên cứu đưa ra trong chương 2. Cụ thể:
• Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha: Các khái niệm đưa ra đều đạt độ tin cậy phân tích, khơng loại đi thành phần nào.
• Phân tích nhân tố khám phá EFA: Kết quả cho thấy 6 thành phần đều đạt được độ tin cậy và giá trị
• Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu: Các yếu tố đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân TP. Hồ Chí Minh.
• Phân tích đa nhóm: Kết quả cho thấy có sự khác biệt về thực hiện hành vi sửu dụng đồ nhựa một lần theo độ tuổi và nghề nghiệp. Yếu tố cá nhân như giới tính khơng ảnh hưởng đến hành vi.
Chương 5: Kết luận. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và những nghiên cứu liên quan, tác giả đã đưa ra những hàm ý chính sách nhằm hạn chế sử dụng đồ nhựa một lần cho người dân TP.Hồ Chí Minh.
Như vậy, với đề tài nghiên cứu hàn lâm lặp lại (Loại III) kết quả nghiên cứu trong bài đã trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ban đầu:
• Yếu tố Nhận thức lợi ích (NTLI) tác động mạnh nhất đến Hành vi sử dụng (HVSD)
• Thứ hai là yếu tố Nhận thức nguy cơ nhiễm bệnh (NTNCNB),
• Thứ ba là yếu tố Nhận thức mức độ nghiêm trọng (NTMDNT)
Từ cơ sở đó, kết hợp với những nghiên cứu có liên quan, tác giả cho rằng cần tuyên truyền về nguy cơ bị nhiễm bệnh khi sử dụng đồ nhựa một lần và khuyến khích người dân sử dụng những chất liệu thân thiện với môi trường, hạn chế sự dụng đồ nhựa một lần để góp phần bảo vệ sức khoẻ và môi trường được xanh, sạch, đẹp. Bên cạnh đó, khuyến khích người dân sử dụng các sản phẩm làm từ vải, từ những vật liệu thân thiện với môi trường.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 5
Chương 5 khái quát lại kết quả nghiên cứu từ chương 4, đưa ra những hàm ý chính sách nhằm hạn chế hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân tại TP. Hồ Chí Minh. Từ kết quả chương 4, tác giả đã đưa ra một số hàm ý chính sách cũng như các kiến nghị cho việc hồn thiện chính sách đang áp dụng liên quan đến hạn chế hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân tại TP. Hồ Chí Minh.
Do hạn chế về nguồn lực, thời gian, và mẫu nghiên cứu nên bài nghiên cứu khơng thể khẳng định rằng đã đánh giá chính xác hồn tồn hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân TP. Hồ Chí Minh. Tuy vậy, đây là một cơ sở để các nghiên cứu tiếp theo mở rộng quy mô và phạm vi nghiên cứu, khảo sát, từ đó xây dựng nên cơ sở vững chắc và những giải pháp hiệu quả để hạn chế hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân tại TP. Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC 1
(Bản câu hỏi điều tra khảo sát)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG ĐỒ NHỰAMỘT LẦN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI MỘT LẦN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI
GIỚI THIỆU
Xin chào q anh/chị! Chúng tơi là nhóm sinh viên Lớp CLC_18DTM1 thuộc Khoa Thương mại trường ĐH Tài Chính - Marketing. Được sự đồng ý của ban lãnh đạo Khoa, hiện nay chúng tơi đang trong q trình làm một đề tài Nghiên cứu khoa học “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa
một lần của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh”. Trước tiên chúng tôi
trân trọng cám ơn quý anh/chị đã dành thời gian để hỗ trợ chúng tôi. Chúng tôi rất hân hạnh được thảo luận với quý anh/chị về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Khơng có quan điểm nào là đúng hay sai, tất cả các quan điểm của q anh/chị đều giúp ích cho cơng trình nghiên cứu của chúng tôi. Thông tin của quý anh/chị sẽ khơng được sử dụng cho bất kì mục đích nào nằm ngoài mục tiêu nghiên cứu.
Hướng dẫn:
Sau đây là những phát biểu liên quan đến đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Xin quý anh/chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu trên một con số ( từ 1 đến 5) ở từng dòng. Những con số này thể hiện quan điểm riêng của quý anh/Chị ( qua các mức độ hoàn toàn đồng ý đến rất đồng ý) đối với các pháp biểu theo quy ước sau: