KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Tiểu luận kế hoạch kinh doanh (Sanwich trái cây) (Trang 35 - 40)

3.1. Kết luận

Trong thời đại kinh tế thị trường thì việc sản phẩm mới ra đời nhằm phục vụ nhu cầu của con người là điều tất yếu. Bởi vậy việc nhóm nắm bắt được yêu cầu đó sẽ tạo được nhiều thuận lợi cho sự phát triển; nắm bắt nhạy bén được thị hiếu khách hàng ngày nay để khai thác được tối đa phân khúc thị trường mà nhóm đã hướng tới. Tại đây, ta nhận thấy rằng sản phẩm “Sandwich trái cây” có tiềm năng phát triển trong thời điểm hiện tại khi nó đáp ứng được các nhu cầu: nhanh – ngon – khỏe – sạch. Bên cạnh đó, cũng có khơng ít khó khăn mà nhóm phải đối mặt như thị trường biến đổi khơng ngừng, sản phẩm cịn mới lạ nên bước đầu khó có thể tiếp xúc được khách hàng một cách hiệu quả nếu khơng có chính sách Marketting hợp lý.

Việc sản phẩm sandwich trái cây ra đời sẽ đáp ứng được nhu cầu của mọi người nếu muốn có một bữa sáng ngon, vệ sinh và giúp kiểm soát cân nặng một cách hiệu quả. Mỗi loại sản phẩm được xã hội chấp nhận khi xét trên cơng dụng và lợi ích giúp cho con người. Vì vậy, sản phẩm mới này cũng sẽ được xã hội thừa nhận và từ đó có nhu cầu tiêu dùng vì đây là sản phẩm có các yếu tố trên

3.2. Kiến nghị

Để đưa mơ hình kinh doanh đi vào thị trường cần phải trải qua rất nhiều bước mà muốn vượt qua những bước đó thì cần phải có những chiến lược phù hợp với từng giai đoạn. Vì vậy yếu tố con người sẽ mang giá trị cốt lõi.

Khi kinh doanh dần ổn định ta nên mở rộng mơ hình cũng như đa dạng hóa sản phẩm.

Lựa chọn hình thức marketting phù hợp khi đưa sản phẩm ra thị trường.

Hoạch tốn được chi phí cũng như rủi ro phát sinh lâu dài để có những biện pháp đề phịng.

Thường xuyên thâm dò các đối thủ tiềm năng và khảo sát lấy ý kiến khách hàng để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như những dịch vụ đi kèm.

29

Cân đối chi tiêu hàng tháng, kiểm sốt được hàng tồn kho tránh hổng hóc là một trong những yếu tố quyết định hàng đầu.

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Ngô Ngọc Huyền (2008). Rủi ro kinh doanh. TPHCM: Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.

[2] Phạm Ngọc Thúy (2012). Quản trị công nghệ. TPCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[3] Phạm Văn Nam (2015). Chiến lược và chính sách kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

[4] Nguyễn Thị Liên Diệp (2017). Quản trị khởi nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

[5] Trần Thị Bích Nga (2018). Tạo lập kế hoạch kinh doanh hoàn hảo. TPHCM: Nhà xuất bản Thế giới trẻ.

Tiếng Anh

[1] Al-Debei, M.M. and Avison, D. (2010). Developing a Unified Framework of the Business Model Concept. European Journal of Information Systems, 19, 359-376.

[2] Mayo, M.C. and Brown, G.S. (1999). Building a Competitive Business Model. Ivey Business Journal. Vol. 63, No. 3, pp. 18-23.

[3] Slywotzky, A.J. (1996). Value Migration. Harvard Business Review Press, Boston, MA.

[4] Pigneur, Y., & Ostenwalder, A. (2010). Business Model Generation A Handbook for Visionaries. Game Changers, and Challengers, Hoboken.

Trang Web

[1] Kim Minh (2011). Cơng nghệ màng bao khí quyển biến đổi trong bảo quản rau củ quả tươi, từ http://iasvn.org/tin-tuc/Cong-nghe-mang-bao-khi-quyen-bien-doi- trong-bao-quan-rau-cu-qua-tuoi-10196.html , trích đọc ngày 20/09/2018.

31

Đơn vị tính: đồng

Bảng Chi phí đầu tư ban đầu

Đơn vị tính: đồng

PHỤ LỤC

Nguồn: tác giả đề xuất

Bảng Chi phí nhân cơng trực tiếp

Đơn vị tính: đồng

Stt Tên Lương căn bản Số lượng Chi phí trong 1 tháng

1 Nhân viên 3.000.000 2 6.000.000

2 Phụ cấp cho quản lý 500.000 1 500.000

Tổng 6.500.000

Nguồn: tác giả đề xuất

Stt Tên Đơn giá Số lượng Thành tiền

1 Mặt bằng 1.000.000 1 1.000.000 2 Quầy bán 2.000.000 1 2.000.000 3 Tủ mát 3.100.000 1 3.100.000 4 Dao 15.000 2 30.000 5 Thớt 30.000 1 30.000 6 Thao 10.000 2 20.000 7 Rổ 10.000 2 20.000 8 Áo đồng phục 80.000 4 320.000 9 Thùng đá 180.000 1 180.000 Tổng 6.700.000

32

Bảng Khấu hao máy móc và thiết bị

Đơn vị tính: đồng

Stt Tên Chi phí Số năm Chi phí trong 1 năm Chi phí trong 1 tháng 1 Quầy bán 2.000.000 5 400.000 33.333 2 Tủ mát 3.100.000 8 387.500 32.292 3 Dao 30.000 2 15.000 1.250 4 Thớt 30.000 2 15.000 1.250 5 Thao 20.000 2 10.000 833 6 Rổ 20.000 2 10.000 833 7 Áo đồng phục 320.000 2 160.000 13.333 8 Thùng đá 180.000 5 36.000 3.000 Tổng 1.033.500 86.125

Nguồn: tác giả đề xuất

Bảng Chi phí mua nguyên vật liệu

Đơn vị tính: đồng

Stt Tên Đơn giá Số lượng Chi phí 1 tuần Chi phí 1 tháng 1 Hộp nhựa (cái) 400 480 192.000 768.000 2 Logo, nhãn dán (cái) 150 480 72.000 288.000 3 Túi đựng (kg) 36.000 1 36.000 144.000 4 Sandwich (bịch) 10.500 48 504.000 2.016.000 5 Yaourt (hủ) 4.000 240 960.000 3.840.000

33 6 Kiwi (kg) 105.000 5 525.000 2.100.000 7 Dâu tây (kg) 100.000 5 500.000 2.000.000 8 Nho (kg) 65.000 5 325.000 1.300.000 9 Bơ (kg) 30.000 5 150.000 600.000 10 Chuối (kg) 16.000 5 80.000 320.000 Tổng 3.344.000 13.376.000

Nguồn: tác giả đề xuất

Bảng Chi phí sản xuất chung

Đơn vị tính: đồng

Stt Tên Chi phí 1 năm Chi phí 1 tháng

1 Điện, nước, xăng 4.800.000 400.000

2 Chi phí mua hàng dự trữ 9.600.000 800.000

3 Mặt bằng 12.000.000 1.000.000

Tổng 26.400.000 2.200.000

Nguồn: tác giả đề xuất

Bảng Chi phí khác

Đơn vị tính: đồng

Stt Tên Chi phí 1 năm Chi phí 1 tháng

1 Thuế khống 2.000.000 166.667

2 Chi phí Marketing 6.000.000 500.000

3 Chi phí rủi ro 12.000.000 1.000.000

Tổng 20.000.000 1.666.667

Một phần của tài liệu Tiểu luận kế hoạch kinh doanh (Sanwich trái cây) (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)