Các bước tổ chức thực hiệnchính sách hỗ trợphát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 26 - 31)

đồng bào dân tộc thiểu số

Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc là chính sách đặc thù nằm trong tổng thể các chính sách hỗ trợ phát triển quốc gia. Việc thực hiện tốt các chính sách này sẽ giúp cho quốc gia đạt được các mục tiêu phát triển chung của đất nước.

Cơ quan chủ trì thực hiện chính sách ở Trung ương là Ủy ban Dântộc, các cơ quan phối hợp là Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và các bộ có liên quan. Ở địa phương là Ủy ban nhân

dân các cấp, các cơ quan thuộc UBND các cấp; các cơ quan phối hợp như các tổ chức chính trị-xã hội từ Trung ương đến địa phương.

Để tổ chức điều hành có hiệu quả cơng tác thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS cần tuân thủ các bước tổ chức thực hiện cơ bản sau đây:

1.3.1. Phổ biển, tuyên truyền chính sách

Đây là một hoạt động quan trọng, có ý nghĩa lớn với chính quyền địa phương các cấp và các đối tượng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS. Phổ biến, tuyên truyền chính sách tốt giúp cho các đối tượng thụ hưởng chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS và mọi người dân tham gia thực hiện hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của chính sách; về tính đúng đắn của chính sách trong điều kiện hồn cảnh nhất định và về tính khả thi của chính sách, để họ tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý của Nhà nước. Đồng thời cịn giúp cho mỗi cán bộ, cơng chức có trách nhiệm tổ chức thực hiện chính sách cơng nhận thức được đầy đủ tính chất, trình độ, quy mơ của chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS với đời sống xã hội để chủ động tích cực tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu chính sách và triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS đã ban hành. Với trách nhiệm là đơn vị chủ trì, UBDT, cơ quan làm công tác dân tộc ở các cấp phải phối hợp với các cơ quan truyền thông để tuyên truyền hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS. Do hạn chế về trình độ văn hóa, nhận thức nên hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS cần được tuyên truyền sâu rộng cho bà con các dân tộc thiểu số hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của chính sách.

1.3.2. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện

Sau khi chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS được Nhà nước ban hành, chính quyền địa phương các cấp phải xây dựng kế hoạch,

chương trình thực hiện. Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách bao gồm những nội dưng cơ bản sau:

- Kế hoạch về tổ chức, điều hành thực hiện hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS;

- Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực, ngân sách để thực hiện hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS;

- Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS;

- Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS;

- Xây dụng nội quy, quy chế về tổ chức, điều hành; phân công trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ, công chức và các cơ quan nhà nước tham gia:tổ chức điều hành hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS; về các biện pháp khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tập thể trong tổ chức thực hiện hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS

1.3.3. Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách.

Muốn tổ chức thực hiện hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS có hiệu quả phải tiến hành phân công, phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phương, các yếu tố tham gia thực hiện chính sách và các q trình ảnh hưởng đến thực hiệnmục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS. Với tư cách là cơ quan chủ trì thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS, UBDT, cơ quan làm công tác dân tộc ở các cấp phải chủ động phân công các đơn vị phối hợp thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ Cơng thương, Bộ Tài ngun và Mơi trường… Bên cạnh đó cần có sự phân cơng, phối hợp tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS

từ các tổ chức chính trị xã hội như Hội phụ nữ, Đồn TNCS HCM, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh…trong việc tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS ở các địa phương.

Hoạt động phân công, phối hợp cần được thực hiện theo tiến trình, có kế hoạch một cách chủ động, sáng tạo để ln duy trì chính sách được ổn định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS ở mỗi địa phương.

1.3.4. Duy trì thực hiện chính sách.

Đây là những hoạt động nhằm bảo đảm cho chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTStồn tại được và phát huy tác dụng trong môi trường thực tế.Muốn vậy phải có sự đồng tâm, hợp lực của chính quyền địa phương các cấp và các cơ quan, tổ chức có liên quan.

Nếu việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTSgặp phải những khó khăn, vướng mắc thì các cơ quan nhà nước sử dụng hệ thống công cụ quản lý tác động nhằm tạo lập mơi trường thuận lợi cho việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS. Đồng thời các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chủ động xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù cho địa phương để tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTScho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của từng vùng, miền, địa phương. Ở các địa phương, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp như BDT, Sở, Phịng Nơngnghiệp và phát triển nơng thơn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính và các tổ chức chính trị xã hội ở các cấp cùng tổ chức các hoạt động để cho chính sách ln được thực hiện

1.3.5. Điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách.

Điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTSđược thực hiện bởi cơ quan nhà nước chủ trì thực hiện chính sách này.Để cho thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào

DTTSngày càng phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước và tình hình kinh tế xã hội; đặc biệt là mức sống của đồng bào dân tộc ở địa phương. Theo quy định, cơ quan nào ban hành chính sách thì được quyền điều chỉnh, bổ sung giải pháp thực hiện chính sách. Nhưng trên thực tế, việc điều chỉnh các biện pháp, cơ chế đểthực hiện

chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTSdiễn ra rất năng động, linh hoạt. Do đó, chính quyền địa phương các cấp mà thường trực tham mưu là cơ quan dân tộc các cấp và các cơ quan nhà nước phối hợp thực hiện chính sách như Tài chính, Nơng nghiệp, Tài ngun và Mơi trường cùng phải chủ động điều chỉnh biện pháp, điều chỉnh cơ chế chính sách đặc thù của địa phương để thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS; góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

1.3.6. Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chính sách.

Nhiệm vụ này được tiến hành thơng qua các khâu cơ bản như: qua báo cáo của địa phương, của ngành liên quan nhằm tìm hiểu xem các hoạt động có được triển khai như kế hoạch hay khơng; qua kiểm tra, giám sát thực tế nhằm tìm hiểu xem các hoạt động dự trù được triển khai như thế nào tại thực tiễn thông qua các chuyến đi giám sát tại địa bàn.

Kiểm tra, theo dõi sát sao tình hình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS, vừa kịp thời bổ sung, hoàn thiện các giải pháp thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS; kịp thời phát hiện bất cập nảy sinh trong q trình thực hiện chính sách và giải quyết các vướng mắc đó.Bên cạnh đó, thơng qua cơng tác kiểm tra, theo dõi cũng vừa chấn chỉnh công tác tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS,giúp cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện mục tiêu chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS ở địa phương.

1.3.7. Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm.

Đánh giá, tổng kết trong bước tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTSlà quá trình xem xét, kết luận về chỉ đạo, điều hành và chấp hành chính sách của các đối tượng thực hiệnchính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS. Ngồi ra, cịn xem xét cả vai trò, chức năng của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và người dân trong việc tham gia thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS.Đối tượng được xem xét, đánh giá tổng kết về chỉ đạo điều hành thực hiệnchính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTSlà các cơ quan Nhà nước từ Trung ương (UBDT, các bộ có liên quan) đến cơ sở (UBND các cấp, các cơ quan chuyên môn của UBND các cấp như BDT, Tài

chính, Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Tài ngun và Mơi trường ...).Ngồi ra cịn xem xét cả vai trị, chức năng của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và xã hội trong việc tham gia thực hiệnchính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS.

Bên cạnh việc tổng kết, đánh giá kết quả chỉ đạo, điều hành của chính quyền địa phương các cấp, chúng ta cần xem xét, đánh giá việc thực hiện của các đối

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 26 - 31)