CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc (Trang 48 - 51)

4.1. Tỷ lệ phần trăm giữa nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ

La Hán quả Táo tàu Câu kỷ tử Cam thảo Tim sen Kim ngân hoa Hạ khô thảo Tim sen Mạch môn Bảng 2: Bảng mẫu (% chính: % phụ) Người 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Bảng 3: Điểm số của các mẫu (%nguyên liệu chính: % nguyên liệu phụ)

Nhận xét: Qua kết quả xử lý (phần 3.1 trong phụ lục), ta thấy mẫu với tỷ lệ

nguyên liệu chính: nguyên liệu phụ là 50:50 thì được mọi người đánh giá cao nhất. Điều này chứng tỏ các nguyên liệu đều quan trọng như nhau, khơng ngun liệu nào quan trọng hơn ngun liệu nào. Vì thế, cần khảo sát tỷ lệ các nguyên liệu một cách khách quan nhất.

4.2. Cố định tỷ lệ nguyên liệu phụ, thay đổi tỷ lệ nguyên liệu chính.

La Hán quả Táo tàu

Câu kỷ tử Cam thảo Tim sen Kim ngân hoa Hạ khô thảo Tim sen Mạch môn

Bảng 4: Bảng mẫu thay đổi tỷ lệ nguyên liệu chính

Người 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Bảng 5: Điểm số của các mẫu khi thay đổi tỷ lệ nguyên liệu chính

Nhận xét: Qua kết quả xử lý (phần 3.2 trong phụ lục), ta thấy mẫu 4 với tỷ lệ la

hán quả và cam thảo nhiều hơn những mẫu khác thì được mọi người đánh giá cao nhất. Tiếp tục khảo sát về sự thay đổi của tỷ lệ nguyên liệu phụ.

4.3. Cố định tỷ lệ nguyên liệu chính, thay đổi tỷ lệ nguyên liệuphụ phụ La Hán quả Táo tàu Câu kỷ tử Cam thảo Tim sen Kim ngân hoa Hạ khô thảo Tim sen Mạch môn

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Bảng 7: Điểm số của các mẫu khi thay đổi tỷ lệ nguyên liệu phụ.

Nhận xét: Qua kết quả xử lý (phần 3.3 trong phụ lục), ta thấy mẫu 4 được mọi

người đánh giá cao nhất suy ra tỷ lệ mạch môn giảm đi, tỷ lệ kim ngân hoa tăng lên cùng với sự cố định lượng la hán quả, cam thảo ở mức cao thì được mọi người đánh giá cao.Và mẫu 4 là mẫu với tỷ lệ nguyên liệu phù hợp nhất. Tiếp tục khảo sát lượng đường để tìm ra mẫu tối ưu nhất.

4.4. Mẫu cố định, thay đổi lượng đường với nhiều oBx

La Hán quả Táo tàu Câu kỷ tử Cam thảo Tim sen Kim ngân hoa Hạ khô thảo Tim sen Mạch môn

Bảng 8: Bảng mẫu cố định tỷ lệ nguyên liệu.

Người 1 2 3 4 5 6 7 8

Bảng 9: Điểm số các mẫu khi thay đổi lượng đường

Nhận xét: Với kết quả khảo sát về lượng đường thì ta thấy mẫu 2 được đánh giá

cao hơn cả, mẫu 2 có o

Bx=5. Tỷ lệ nguyên liệu phù hợp và lượng đường của mẫu 2 là mẫu tối ưu nhất, được mọi người ưa thích nhất, được đánh giá cao nhất.

4.5. Bảo quản:

Mẫu 4 được bảo quản trong tủ sấy ở nhiệt độ 390 – 400 C (nhiệt độ tối thích để vi sinh vật phát triển) trong vòng một tuần.

Kết quả: Mẫu vẫn giữ nguyên mùi, vị, cấu trúc.

Kết luận: sản phẩm có thể bảo quản trên một tháng ở nhiệt độ thường.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w