CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc (Trang 51 - 54)

5.1. Kết luận từ thí nghiệm và chỉ tiêu của sản phẩm

5.1.1. Kết luận từ thí nghiệm:Mẫu 4: tỷ lệ: Mẫu 4: tỷ lệ: - La hán quả: 4 - Táo tàu: 6 - Câu kỷ tử: 4 - Cam thảo: 6 - Tim sen: 2 - Kim ngân hoa: 4 - Hạ khô thảo: 5 - Hoa cúc: 5 - Mạch mơn: 4

Và oBx= 5 thì cho ra sản phẩm trà thảo mộc ngon nhất, được mọi người đánh giá cao nhất.

5.1.2. Chỉ tiêu của sản phẩm:5.1.2.1. Các chỉ tiêu hóa lý: 5.1.2.1. Các chỉ tiêu hóa lý:

1. oBx= 5

5.1.2.2. Các chỉ tiêu vi sinh:TT Tên chỉ tiêu TT Tên chỉ tiêu 1. E. coli 2. Tổng số nấm men, nấm mốc Bảng 10: Bảng chỉ tiêu vi sinh. 5.1.3. Bảo quản sản phẩm:

Sản phẩm được bảo quản trên một tháng ở nhiệt độ thường.

5.2. Triển vọng của sản phẩm

5.2.1. So sánh mẫu 4 với mẫu trà thảo mộc Dr Thanh của công ty Tân Hiệp Phát (mẫu 4’): Phát (mẫu 4’):

5.2.1.1. Giống nhau:

- Thành phần đều từ đường và 9 loại thảo mộc, trong đó giống nhau ở 5 vị: cam thảo, hoa cúc, kim ngân hoa, la hán quả, hạ khô thảo.

- Trạng thái sản phẩm: lỏng đồng nhất - Vị: thanh, mát.

5.2.1.2. Khác nhau:

- Mẫu 4’:

Làm từ 9 vị thảo mộc: kim ngân hoa 3,4%, hoa cúc 3,2%, la hán quả 2,1%, hạ khô thảo 1,8%, cam thảo 1,6%, đản hoa 1,5%, hoa mộc miên 0,7%, bung lai 0,5%, tiên thảo 0,5%.

Màu: đậm hơn. Mùi: ít thơm

Vị: khơng có vị chua đặc trưng. - Mẫu 4:

Làm từ 9 vị thảo mộc tỷ lệ: la hán quả: 4, táo tàu: 6, câu kỷ tử: 4, cam thảo: 6, tim sen: 2, kim ngân hoa: 4, hạ khô thảo: 5, hoa cúc: 5, mạch môn 4.

Màu: nhạt hơn

Mùi: thơm hơn do sự hòa quyện của nhiều vị thảo mộc. Vị: có vị hơi chua đặc trưng.

5.2.2. Ước lượng giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm (mẫu 4) với 330ml/ chai được ước lượng như sau: - Các loại thảo mộc: 2200vnd. - Nước: 300vnd. - Đường: 300vnd. - Năng lượng: 500vnd. - Chai, nắp nhãn: 1000vnd. Tổng chi phí: 4300vnd.

Suy ra giá bán khoảng: 6000vnd.

Kết luận chung: Một sản phẩm tốt cho sức khỏe, lại thơm ngon, với giá thành

chỉ khoảng 6000vnd/chai 330ml thì sản phẩm này hồn tồn có triển vọng ứng dụng để sản xuất đại trà.

5.3. Kiến nghị

Quá trình nghiên cứu và sản xuất sản phẩm trà thảo mộc được thực hiên trong phậm phịng thí nghiệm, một mơi trường khơng khép kín, bị ảnh hưởng nhiều các yếu tố ngoại cảnh khách quan, vì thế khơng sao tránh khỏi những sai sót trong q trình đo đạc các thơng số như nhiệt độ, độ pH, độ ẩm… Nếu như nghiên cứu này được thực hiện trong điều kiện mơi trường tốt hơn thì kết quả nghiên cứu sẽ chính xác hơn, sản phẩm cho ra sẽ có giá trị hơn.

Vì thời gian có hạn nên trong q trình nghiên cứu đã cố định một số thơng số như thời gian trích ly (15’), nhiệt độ trích ly (100oC), tỷ lệ ngun liệu và nước trong q trình trích ly (1:70) và cũng chưa tính được hiệu suất trích ly các hoạt chất có trong sản phẩm so với lượng nguyên liệu ban đầu. Nếu như tiếp tục nhiên cứu thì có thể khảo sát các thơng số này để có kết quả chính xác nhất, thu được sản phẩm tốt nhất cho sức khỏe người tiêu dùng, cũng như thỏa mãn tối đa thị hiếu của họ.

sẽ nắm bắt rõ hơn thành phần của các hoạt chất, từ đó biết chính xác hơn về giá trị của mẫu sản phẩm.

Song với điều kiện nghiên cứu đồ án là có giới hạn mà vẫn có thể tạo ra một sản phẩm trà thảo mộc tốt cho sức khỏe, lại phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, giá vừa phải, thì sản phẩm này hồn tồn có triển vọng mở rộng sản xuất đại trà theo dây chuyền công nghệ hiện đại.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w