PTGPDT: phát triển ở các nước thuộc địa (Châu Phi 1960), có 17 nước giành được độc lập( năm Châu Phi ) Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

Một phần của tài liệu Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam .Trình bày bối cảnh quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng CSVN (Trang 35 - 39)

được độc lập( năm Châu Phi ).Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển ở các nước tư bản đòi tăng lương,giảm giờ làm, cải thiện dân sinh, dân chủ (Mùa xuân Paris năm 1968, cách mạng Hoa cẩm chướng ở Bồ Đào Nha 1974)

. PT XHCN:đấu tranh đòi dân chủ, công bằng, văn minh.Tuy nhiên, bản thân cácnước lúc đó đang trong q trình tìm tịi, khảo nghiệm mơ hình, giải pháp, nước lúc đó đang trong q trình tìm tịi, khảo nghiệm mơ hình, giải pháp, cách thức đi lên CHXH cho phù hợp, nhiều vấn đề về CNXH và con đường đi lên CHXH chưa thất sự sáng tỏ. Vì vậy, MB đi lên CNXH do khơng tránh khỏi những tác động của tiêu cực, vấp váp và sai lầm của các nước.

- Ở trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương đến cơ sở.Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nước. Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường.

Khó khăn:

- Xuất phát điểm kinh tế - xã hội của Miền Bắc đi lên CNXH là rất thấp kém, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu, trang thiết

bị cũ kỹ. Phương tiện sản xuất, trang thiết bị lạc hậu, nguồn nhân lực thấp kém. Đặc biệt chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại

+ Điểm xuất phát thấp, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh: NN: 1430000 ha ruộng đất bỏ hoang; CN: 19 xí nghiệp cịn lại; GTVT: hơn 100km đường sắt từ Hà Nội đến Hải Phòng ko còn nguyên vẹn; XH: dụ dỗ, cưỡng ép hơn 1 triệu người

- Tình hình chính trị, xã hội phức tạp, Đảng và Chải đối phó với những âm mưu, thủ đoạn thâm độc của kẻ địch như: dụ dỗ đồng bào công giáo di cư vào nam; hoạt động chống phá cách mạng ở Ba Làng( Thanh Hóa)

- Sự nghiệp giáo dục, văn hố, y tế phát triển nhanh Tính đến đầu năm 1975, cứ 3 người, có một người đi học. Đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và cán bộ quản lý có trình độ trên đại học, đại học và trung học chuyên nghiệp hơn 43 vạn người, tăng 19 lần so với năm 1960. Mạng lưới y tế được mở rộng. Số bác sĩ, y sĩ tăng 13,4 lần so với năm 1960. Hoạt động văn hoá, nghệ thuật cũng phát triển trên nhiều mặt với nội dung phong phú, góp phần xây dựng cuộc sống mới và con người mới trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Những nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhân dân được bảo đảm. Đói rét, dịch bệnh khơng xảy ra, an ninh chính trị và trật tự xã hội được giữ vững. Tuy mức sống cịn thấp và có nhiều khó khăn, nhưng mọi người đều vững lịng tin tưởng và tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Và còn thực hiện xuất sắc vai trò hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn, đóng góp sức người sức của cùng nhân dân miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và cách mạng Campuchia.

- Đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền, đảng ta cùng 1 lúc phải lãnh đạo 2 nhiệm vụ cách mạng: Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và lãnh đạo kháng chiến ở Miền nam.

- Mô hình, con đường đi lên CNXH chưa có, Đảng ta chưa có kinh nghiệm XD CNXH “Dị đá qua sơng”, phải tìm tịi học tập từ bên ngồi nên gặp nhiều khó khăn.

- CNXH Miền Bắc: Quá trình thực hiện CNXH ở Miền bắc gặp nhiều sai sót trong việc thực hiện cải tạo ruộng đất làm ảnh hưởng đến uy tín lãnh đạo của Đảng.

- Phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế có sự mất đồn kết ( Liên Xơ và Trung Quốc)

+ Đế quốc Mỹ và các nước tư bản đế quốc khác khơng ngừng tìm mọi cách chống phá, âm mưu lật đổ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

+ Cầu Hiền Lương bắc qua sơng Bến Hải

+Trong đó với điểm xuất phát chung cịn yếu kém của nền sản xuất nhỏ, trình độ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cịn thấp, quy mơ sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất ít ỏi chỉ có một số nhà máy như: Xi măng hải phòng, nhà máy dệt Nam Định, mỏ than Quảng Ninh…Cuối năm 1954 nhiều nơi bị mất mùa, nạn đói xảy ra và kéo dài suốt 6 tháng là cho tình hình kinh tế càng khó khăn hơn, lại trải qua chiến tranh lâu dài và chưa qua phát triển TBCN, việc lựa chọn hình thức, bước đi, phương pháp như thế nào để xây dựng CNXH trong khi điều đó chưa có tiền lệ đối với VN. Tình hình chính trị xã hội phức tạp, Đảng và chính phủ phải đối phó với những âm mưu, thủ đoạn thâm độc của kẻ địch như dụ dỗ cưỡng ép đồng bào Công giáo di cư vào Nam, hoạt động bạo loạn chống phá cách mạng ở Ba Làng (Thanh Hóa), Quỳnh Lưu (Nghệ An), hoạt động của bọn ở miền núi Phía Bắc…

Ngun nhân khó khăn: xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến đi lên chủ nghĩa xã hội, lại phải đương đầu với cuộc chiến tranh ác liệt, quy mô lớn kéo dài.

Đảng ta đã phạm những thiếu sót, khuyết điểm bắt nguồn từ nhận thức cịn giản đơn, nóng vội, duy ý chí, chịu ảnh hưởng của mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước khác, khơng tính tốn đầy đủ đến hồn cảnh và điều kiện cụ thể của nước ta, muốn đi nhanh lên chủ nghĩa xã hội, muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế khác trong khi sản xuất còn thấp kém, ngăn chặn sự phát triển kinh tế hàng hoá.

Những thiếu sót, khuyết điểm trên cịn bắt nguồn sâu xa từ những thiếu sót chung của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới thời chiến tranh lạnh với mơ hình nền kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp, phi thị trường.

Đảng Cộng Sản Việt Nam đứng trước tình hình lãnh đạo hai cuộc Cách mạng khác nhau, ở hai miền đất nước có chế độ chính trị khác nhau. Đó cũng chính là cơ sở, tiền đề để Đảng hoạch định đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Yêu cầu bức thiết đặt ra cho Đảng sau tháng 7-1954 là phải đề ra được đường lối đúng đắn, vừa phù hợp với tình hình mỗi miền, tình hình cả nước, vừa phù hợp với xu thế chung của thời đại

2/ Thành tựu trong 21 năm xậy dựng XHCN

+Bảo vệ thành quả CM

Mặc dù đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai ở MNam có nhiều âm mưu phá hoại hịng xóa bỏ những thành tựu mà cách mạng đã đạt được, nhưng miền bắc ngày càng vững mạnh trên con đường đi lên CNXH, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà. Từ 1965 – 1975 : Miền Bắc có chiến tranh, vừa xây dựng CNXH vừa tham gia đánh Mỹ nhưng vẫn giữ vững chính quyền cách mạng.

+ Tập trung xây dựng và phát triển trên nhiều lĩnh vực khác nhau: Kinh tế, chính trị văn hóa xã hội

- Kinh tế: Chưa đầy 10 năm, kinh tế miền bắc phát triển cao,xác lập được quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa với hai hình thức sở hữu: quốc doanh và tập thể. Xóa bỏ được chế độ người bóc lột người-một mục tiêu cơ bản của CNXH

+ Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và lưu thông phân phối về cơ bản vẫn được giữ vững. Ngành giao thông vận tải tuy bị không quân Mỹ đánh phá ác liệt nhưng vẫn đảm bảo giao thông thông suốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế miền Bắc và chi viện kịp thời cho cách mạng miền Nam.Công nghiệp được Nhà nước ưu tiên đầu tư vốn để phát triển (Ví dụ: khu gan thép Thái Ngun, nhà máy nhiệt điện ng Bí)

Cơng nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93,1 % trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp tồn miền Bắc, giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở địa phương. Nông nghiệp được coi là cơ sở của công nghiệp. Nhà nước ưu tiên xây dựng và phát triển các nông trường, lâm trường quốc doanh, trại thí nghiệm cây trồng và vật nuôi… Người nông dân mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật. 

Tỉ lệ sử dụng cơ khí trong nông nghiệp tăng lên.

Thương nghiệp quốc doanh được Nhà nước ưu tiên phát triển nên đã chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.

Trong giao thông vận tải, các mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sơng,

đường biển được xây dựng, củng cố, hồn thiện, đã phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và củng cố quốc phịng.

Các ngành văn hố, giáo dục, y tế có bước phát triển và tiến bộ đáng kể.

Vấn đề văn hoá – tư tưởng, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa được

đặc biệt coi trọng.

Về giáo dục, so với năm học 1960 – 1961, số học sinh phổ thông năm học

1964 – 1965 tăng từ 1.9 triệu lên 2,7 triệu, số sinh viên đại học tăng từ 17 000 lên 27 000. Ngành y tế mở rộng mạng lưới đến tận huyện, xã

- Khoa học – Công nghệ: Xây dựng được cơ sở vật chất – kỹ thuật cho hạ tầng cơ sở trong thời kỳ này. Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm, nhằm tạo dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

- An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững.

+ Miền Bắc đánh bại hai cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ

+ Miền Bắc giữ vai trò hậu phương

Miền bắc hồn thành vai trị hậu phương lớn, hậu phương vững chắc cho chiến trường lớn, tiền tuyến lớn ở miền Nam. Cung cấp sức người, sức của cho chiến trường Miền nam “Thóc khơng thiếu 1 cân, qn khơng thiếu 1 người”. Cung cấp về lương thực, vũ khí, đạn dược, thuốc men cho chiến trường Miền nam. Miền Bắc đóng vai trị hậu phương quyết định, tồn diện, trực tiếp nhất cho thắng lợi cách mạng cả nước và đặc biệt là cho thắng lợi của cách mạng miền Nam “Nếu khơng có Miền bắc XHCN thì cách mạng miền Nam vơ cùng khó khăn.

Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 – 1964). Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : ‘‘Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới”.

+Đánh Mỹ bảo vệ thành quả cách mạng

Một phần của tài liệu Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam .Trình bày bối cảnh quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng CSVN (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)