Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

Một phần của tài liệu Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam .Trình bày bối cảnh quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng CSVN (Trang 60 - 61)

- 30 năm đổi mới: 1986 2016 (ĐH ĐẠI BIỂU Toàn quốc V I XII)

3. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

Đồn kết là ngun tắc của Đảng chân chính cách mạng. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848), Karl Marx và Friedrich Engels đã nêu rõ khẩu hiệu chiến lược: Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại. Đầu thế kỷ XX,

V.I.Lenin và Quốc tế Cộng sản bổ sung: Vơ sản tồn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại. Đối với dân tộc Việt Nam, đoàn kết là truyền thống

quý báu, là cội nguồn sức mạnh trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng nêu cao ngọn cờ dân tộc, lợi ích quốc gia, dân tộc. Đại đồn kết dân tộc là điểm căn bản và nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồn kết là sức mạnh, đồn kết là thành cơng. Người coi giữ gìn đồn kết trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Người cũng là hiện thân của tinh thần đoàn kết quốc tế.

Nhờ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng lãnh đạo, toàn dân Việt Nam đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, làm nên thành công của Cách mạng Tháng Tám và các cuộc kháng chiến cứu nước, tranh thủ được sự đoàn kết và ủng hộ của đồng chí, bè bạn và nhân dân thế giới, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Trong công cuộc đổi mới, Đảng nhấn mạnh chiến lược đại đoàn kết dân tộc, lấy mục tiêu chung của lợi ích quốc gia, dân tộc làm điểm tương đồng, tơn trọng lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khơng trái với lợi ích chung, Khép lại q khứ, xóa bỏ định kiến, hận thù, mặc cảm, hướng tới tương lai. Đại đoàn kết dân tộc, nhân dân luôn luôn gắn liền với phát huy và hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tôn trọng quyền con người, quyền và trách nhiệm công dân. Trong lịch sử, Đảng đã chú trọng xây dựng các tổ chức Mặt trận, các đoàn thể để đoàn kết toàn dân, ngày nay, tăng cường xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội thực hiện tốt nhất đồn kết mọi giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tơn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tạo sự đồng thuận xã hội.

Một phần của tài liệu Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam .Trình bày bối cảnh quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng CSVN (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)