Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (91-95) (ĐH ĐBieu toàn quốc lần thứ VII):

Một phần của tài liệu Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam .Trình bày bối cảnh quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng CSVN (Trang 52 - 55)

- Tình hình trong nước:

7. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (91-95) (ĐH ĐBieu toàn quốc lần thứ VII):

(91-95) (ĐH ĐBieu toàn quốc lần thứ VII):

- Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, trong đó xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế-xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển. (87 88 là cực kì khung

- Thảo luận đưa ra 3 quyết sách ==> củng cố quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, đổi mới & chỉnh đốn Đảng

- 7 phương hướng lớn:

+ Xây dựng nhà nước XHCN

+ Nhiệm vụ trọng tâm: Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại + nơng nghiệp toàn diện (mặt trận hàng đầu)

+ Đa dạng hình thức sở hữu trong quan hệ sx XHCN

+ Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của NN

+ Cách mạng XHCN trên tư tưởng van hóa. Mác Lenin + đạo đức HCM là chủ đạo

+ Đại đoàn kết dân tộc

+ Chiến lược xây dựng & bảo vệ tổ quốc

- Nông nghiệp:

+ Để coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và có cách nhìntồn diện,

trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng nơng nghiệp, nơng thôn nước ta qua những năm đầu đổi mới, Hội nghị Trung ương 5 (6-1993), đưa ra các chính sách đối với nông dân, nông nghiệp và nông thôn . Trung1 ương xác định ba mục tiêu chủ yếu là: với ba mục tiêu chủ yếu: (1) Xây dựng nơng thơn mới có kinh tế phát triển, đời sống văn hóa phong phú, lành mạnh có cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của nông dân; (2) có hệ thống chính trị vững mạnh; phát huy dân chủ, bảo đảm cơng bằng xã hội; (3) tăng cường đồn kết và ổn định chính trị, giữ vững trật tự xã hội, củng cố vững chắc quốc phòng, an ninh. Điểm mới trong chủ trương này của Đảng

là đề ra các quan điểm, nhiệm vụ xây dựng, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện, khơi dậy mọi tiềm năng, nội lực của nông dân. Trung ương đã đưa ra quan điểm, những phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục đổi mới, xây dựng và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện.

- Cơng nghiệp (chép hết nha):

+ Trên cơ sở phân tích tình hình cơng nghiệp, cơng nghệ và giai cấp cơng nhân những năm qua, tình hình thuận lợi và khó khăn trước mắt, Hội nghị Trung ương 7 (7-1994) chủ trương phát triển công nghiệp, công nghệ và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới. Mục tiêu lâu dài của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá là cải biến nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Cần xây dựng giai cấp công nhân phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo cơng nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm trịn sứ mệnh lịch sử của mình. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy vai trị của Mặt trận và các đồn thể nhân dân trong sự nghiệp phát triển cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước. Trung ương đã chỉ ra các nhiệm vụ và giải pháp tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố và xây dựng giai cấp cơng nhân trong giai đoạn mới.

- Đối ngoại (chép hết i):

+ Đảng, Nhà nước chủ trương mở rộng, đa dạng hoá và đa phương hố quan hệ đối ngoại cả về chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật, cả về Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức phi chính phủ, trên ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, bảo vệ và phát triển kinh tế, gìn giữ và phát huy những truyền thống và bản sắc tốt đẹp của nền văn hoá dân tộc.

- Quan điểm coi con người là nhân tố quyết định, là động lực to lớn

hội; coi hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của Đảng, Hội nghị Trung ương 4 đã ban hành 5 Nghị quyết liên quan đến chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực con người: Về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo; Về một số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ những năm trước mắt; Về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân; Về chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình. Về cơng tác thanh niên trong thời kỳ mới. Các nghị quyết trên cho thấy quan điểm cách mạng và nhân văn của Đảng: Tất cả là do con người, tất cả vì hạnh phúc con người, chúng ta coi con người là nhân tố quyết định, là động lực to lớn nhất, là chủ thể sáng tạo mọi nguồn của cải vật chất và tinh thần của xã hội; đồng thời, coi hạnh phúc củacon người là mục tiêu phấn đấu cao nhất.

Một phần của tài liệu Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam .Trình bày bối cảnh quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng CSVN (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)