IX. THIẾT KẾ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
e Kết quả đánh giá phảiđược thông tin cho mọi bên tham gia dự án như
những người thụ hưởng, những người không thụ hưởng, nhân viên dự án,
tổ chức
đứng ra thực hiện dự án, tổ chức tài trợ, những tổ chức khác có liên quan và quần chúng nói chung. Thơng tin đơn giản, dễ hiểu, không nên sử dụng các
thuật ngữ quá chuyên
môn.
Một dự án phát triển cộng đồng thành công khi :
- Khi dự án đạt được các mục tiêu đã xây dựng từ đầu
- Khi người dân trong cộng đồng được tăng cường năng lực tự giai quyết vấn đề - Khi người dân có kiến thức chun mơn và kỹ năng quản lý
- Khi những thành quả đã được chấp nhận và được duy trì - Khi cộng đồng đã biết tự tổ chức lại một cách hiệu quả
Một dự án phát triển cộng đồng thất bại vì :
- Khơng đáp ứng đúng nhu cầu của người dân - Thiếu sự tham gia của người dân
- Sự chuẩn bị và phác thảo kém
- Điều hành kém trong thời gian thực hiện dự án - Giám sát kém
- E-kíp quản lý yếu
- Khơng biết vận dụng những kết quả lượng giá của các dự án tương tự, điều nầy dẫn đến lập lại các sai lầm.
Thế nào là một dự án PTCĐ bền vững ?
- Hệ thống quản lý hiệu quả - Nhân sự có chun mơn - Được đào tạo thường xuyên
34PDF created with pdfFactory trial version www. pdffactory. com PDF created with pdfFactory trial version www. pdffactory. com
Tài liệu tham khảo :
- Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng : Lý thuyết và vận
dụng,
Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000.
- Nguyễn thị Oanh, Phát triển cộng đồng, Khoa Phụ Nữ Học, Đại học mở-bán công
TP.HCM, 1995.
- Stanley Gajanayake và Jaya Gajanayake, Nâng cao năng lực cộng đồng, Nxb Tre,
1997.
CHƯƠNG 4 TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
PTCĐ được mơ tả là một tiến trình
1. Tiến trình phát triển của CĐ đi từ tình trạng yếu kém đến tự lực tự cường.
2. Tiến trình hành động gồm những hoạt động chủ đạo như tổ chức CĐ, xây dựng và
quản lý những dự án CĐ và công tác liên kết các nguồn lực sẵn có để hỗ trợ cho sự phát triển của CĐ.
TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG là một tiến trình bao gồm từ việc lựa chọn và tìm hiểu
CĐ, bồi dưỡng cán bộ nòng cốt đến việc xây dựng và phát triển các tổ chức hợp tác trong CĐ, Tiến trình nầy được cụ thể hóa qua các cơng việc sau :
CT Lựa chọn cộng đồng
CT Hội nhập cộng đồng, nhận diện những người tích cực, có khả năng trong cộng
đồng.
CT Xây dựng vàbồi dưỡng / Tập huấn nhóm lãnh đạo nịng cốt CT Thực hiện việc tìm hiểu phân tích tình hình cộng đồng CT Lên kế hoạch hành động /Thực hiện các kế hoạch hành động CT Vận động nhóm và củng cố tổ chức nhóm
CT Rút kinh nghiệm, lượng giá các hoạt động và sự phát triển của tổ chức/ nhóm CT Mở rộng các mối liên kết với các nhóm khác trong và ngồi CĐ
CT Rút lui
Các bước hành động trên không phải hồn tồn tách biệt nhau, làm xong cơng việc nầy rồi mới đến công việc khác mà tùy trường hợp, hai hay ba hành động có thể
và phân tích về tình hình CĐ của họ, đồng thời cùng tác viên cộng
đồng (TVCĐ) lên