2.2 .Quá trình viêm
2.5. Kết quả và thảo luận
2.5.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung của đàn lợn nái đẻ theo phương pháp đẻ tự
tự nhiên và can thiệp bằng tay
Mô ̣t trong những nguyên nhân gây ra viêm tử cung thường được nhắc đến nhất đó là viê ̣c can thiê ̣p bằng tay trong quá trình đỡ đẻ. Dưới đây là kết quả khảo sát viê ̣c can thiê ̣p bằng tay ảnh hưởng tới viêm tử cung.
Bảng 9. Kết quả mắc viêm tử cung ở đàn lợn nái khi đẻ tự nhiên và can thiê ̣p bằng tay
Phương pháp
Số nái theo dõi (Con)
Số nái viêm tử cung (Con) Tỷ lệ (%) Đẻ tự nhiên 82 13 15,85 Can thiệp bằng tay 38 22 57,89
Đẻ tự nhiên Can thiệp bằng tay
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 15.85% 57.89% Tỷ lệ viêm tử cung (%) Biểuđồ 2. Tỷ lệ viêm tử cung của nái mới sinh theo hai phương pháp đẻ tự nhiên và can thiệp bằng tay
Qua bảng 9 và biểu đồ 2 ta nhận thấy tỷ lệ viêm tử cung khi can thiệp bằng tay trong quá trình đẻ cao hơn hẳn so với khi lợn đẻ tự nhiên.Cụ thể: Số lợn mắc viêm tử cung khi can thiệp bằng tay trong qua trình đỡ đẻ là 22/38 con chiếm tỷ lê ̣ 57,89%. Trong khi đó lợn nái mắc viêm tử cung khi đẻ tự nhiên là 13/82 con với tỷ lê ̣ 15,85%.
Những nái đẻ có sự can thiê ̣p bằng tay tỷ lệ bị viêm cao mô ̣t phần là do ý thức của công nhân chưa cao dẫn đến việc vệ sinh trước và sau khi đỡ đẻ không tốt, công nhân khi dùng tay móc thai khơng vệ sinh, sát trùng kỹ, móng tay khơng cắt ngắn, khơng tháo trang sức, phụ kiện trên tay khi tiến hành can thiệp, thao tác không đúng gây xây sát làm tổn thương niêm mạc tử cung, tiếp đó các vi khuẩn xâm nhập tác động lên lớp niêm mạc gây viêm.
Mặt khác tình hình nhân sự của trại khơng ổn định, cơng nhân thiếu tay nghề cịn nhiều nên việc phát hiện và xử lý các trường hợp nái khó đẻ cịn thấp, can thiệp khơng đúng cách làm tăng tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung. Đặc biệt ở đây chăn ni theo quy mơ cơng nghiệp có nhiều trang thiết bị hiện đại, mang tính tự động cao nên giảm tối đa số lượng nhân cơng, khơng có các ca trực đêm đỡ đẻ như ở các trang trại Việt Nam nên đơi khi các ca đẻ khó khơng phát hiện kịp, kéo dài thời gian đẻ làm thai chết lưu, đến khi can thiệp trễ cũng dẫn đến tăng tỷ lệ viêm.
Qua kết quả trên cho thấy sự tương đồng với nhâ ̣n xét của các tác giả Đă ̣ng Đình Tín (1986), Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000) cho rằng: “Phương pháp đỡ đẻ thô bạo không đúng kỹ thuâ ̣t là nguyên nhân chính gây bê ̣nh viêm tử cung. Đă ̣c biê ̣t các trường hợp đẻ khó phải can thiê ̣p bằng tay và dụng cụ”.