Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu THEO dõi TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM tử CUNG TRÊN nái mới SINH và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của PHÁC đồ điều TRỊ ở TRANG TRẠI HEGNDAL (Trang 40 - 45)

2.2 .Quá trình viêm

2.6. Kết luận và kiến nghị

2.6.1. Kết luâ ̣n

Qua thời gian thực hiện đề tài:“Khảo sát tình hình bệnh viêm tử cung sau sinh

của đàn lợn nái sinh sản và đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị tại trang trại Hegndal, Đan Mạch”, tôi rút ra mô ̣t số kết quả sau:

Tỷ lê ̣ mắc bê ̣nh viêm tử cung ở đàn lợn nái ni theo mơ hình trang trại tại trang trại Hegndal, Đan Mạch vẫn cịn cao, lên đến 30%. Trong đó lợn nái đẻ lứa thứ nhất có tỷ lệ mắc bệnh lên đến 33,33%.

Trong quá trình đỡ đẻ cho lợn nái thì kỹ thuật can thiê ̣p bằng tay khơng đúng kỹ thuâ ̣t, mất vê ̣ sinh ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lê ̣ mắc viêm tử cung. Cụ thể, có đến 22 con mắc viêm tử cung trong số 38 con có tác đơ ̣ng bằng tay trong viê ̣c đỡ đẻ. Với tỷ lê ̣ 57,89%, cao hơn nhiều so với đẻ tự nhiên là 15,85%.

Bệnh viêm tử cung ở lợn nái có liên quan mật thiết đến hội chứng tiêu chảy ở lợn con do chúng sinh ra và nuôi dưỡng. Tỷ lệ lợn con được nuôi bởi những nái mắc viêm tử cung bị mắc hội chứng tiêu chảy khá cao (59,74%).

Phát đồ điều trị bệnh viêm tử cung của trang trại đạt hiệu quả cao với tỷ lệ điều trị khỏi bệnh lên đến 97,22%.

2.6.2. Kiến nghị

Trại cần thực hiện nghiêm ngặt hơn công tác vệ sinh thú y trong quy trình phối tinh, đỡ đẻ cho gia súc nhất là lợn nái đẻ lứa đầu và lứa 4 trở lên vì chúng là nhóm hay bị viêm tử cung. Phải có chế độ chăm sóc, ni dưỡng lợn một cách hợp lý đặc biệt là trong giai đoạn lợn nái mang bầu và mới sinh.

Phải thường xuyên tiêm phòng, tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật của thú y địa phương.

Trại cịn thiếu cơng nhân lành nghề kiến nghị q cơng ty nên cần thường xuyên tâ ̣p huấn đào tạo cho cơng nhân về kĩ th ̣t chăm sóc, ni dưỡng, và kĩ th ̣t đỡ đẻ để hạn chế khả năng mắc bê ̣nh sinh sản, đă ̣c biê ̣t là bê ̣nh viêm tử cung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Phan Vũ Hải (2013), Giáo trình sinh sản vật ni, NXB Đại học Huế.

2. Nguyễn Quang Linh (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn,NXB Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i.

3. Trần Sáng Tạo (2012), Giáo trình sinh lý đợng vật, NXB Đại học Huế.

4. Nguyễn Đinh Thùy Khương (2017), Bê ̣nh lý học thú y, NXB Đại học Huế.

5. Dương Thanh Hải (2013), Giáo trình giải phẫu đợng vật, NXB Đại học Huế.

6. Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại

nuôi tại đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật, tập 10.

7. Nguyễn Văn Thanh (2007), Mối liên hệ giữa bệnh viêm tử cung của lợn nái với hội

chứng tiêu chảy ở lợn con bú mẹ và thử nghiệm biện pháp phịng trị. Tạp chí khoa học kỹ

thuật nơng nghiệp, X, 5:11-17.

8. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), Một số yếu tố liên quan tới viêm tử

cung sau đẻ ở lợn nái. Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam.

9. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo Trình sinh sản

gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

10. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn

nái ngoại và các biện pháp phịng trị, Tạp chí KHKT thú y, tập 17.

11. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo Trình sinh sản

gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

12. Trần Tiến Dũng (2004), Kết quả ứng dụng hormone sinh sản điều trị hiện tượng chậm

động dục lại sau đẻ ở lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, tập 2, số 1.

13. Nguyễn Đình Nhung, Nguyễn Minh Tâm (2005), Giáo trình giải phẫu sinh lý vật ni, NXB Hà Nội.

14. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Trần Ngun Hùng (2000), Giáo trình sản khoa-Bệnh sản khoa, Đại học Cần Thơ.

16. Nguyễn Văn Khanh, Lê Nguyễn Phương Khanh (2013), Bê ̣nh lý học thú y đại cương, NXB Nơng nghiêp, Tp. Hồ Chí Minh.

18. Diệp Tố Khương (2002), Khảo sát viêm tử cung nái sau sinh và chậm động dục sau khi

cai sữa heo tại xí nghiệp chăn ni heo Đơng Hiệp, Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi thú

y, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Nguyễn Văn Thành (2002), Một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của nái sau

khi sinh, Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp, Việt Nam.

20. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp.

21. Đặng Đình Tín, Nguyễn Hùng Nguyệt (1986), Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa

thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Lê Thị Kim Ngọc (2004), Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát dục và khả năng sinh

sản của lợn nái thuộc 2 dịng C1230 và C1050 ni tại trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.

I. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Pig Production of Denmark 2. Danish Agriculture & Food

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRANG TRẠI HEGNDAL

Hình 5. Tồn cảnh bên trong một phịng chuồng đẻ

Hình 6. Thiến, bấm tai, cắt đi, tiêm sắt cho lợn con 3 ngày tuổi

Hình 8. Kem bơi và thuốc sát khuẩn dạng xịt đối với các vết thương ngồi da

Hình 10. Tạo vaccine chuồng phịng bệnh tiêu chảy ở lợn con cho lợn nái sắp sinh

Một phần của tài liệu THEO dõi TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM tử CUNG TRÊN nái mới SINH và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của PHÁC đồ điều TRỊ ở TRANG TRẠI HEGNDAL (Trang 40 - 45)