Chiến lược S-T-P của Chương Dương

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT CHƯƠNG DƯƠNG (Trang 25 - 27)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

6. Chiến lược S-T-P của Chương Dương

6.1. Phân khúc thị trường

Chương Dương phân khúc thị trường dựa trên ba tiêu thức:

- Theo khu vực địa lý: trước năm 1975, giai đoạn được coi là thời kì

kim hồng của Sá xị Chương Dương khi đó có tên gọi khác là “xá xị con cọp”, hầu hết thị trường khu vực miền Nam khi đó đều rất ưa chuộng sản phẩm này. Sau khi đổi tên và cổ phần hóa thành Cơng ty cổ phần nước giải khát Chương Dương, Chương Dương vẫn quyết định lấy thị trường miền Nam làm thị trường mục tiêu khai thác. Tập trung chủ yếu vào các khu vực đơng dân cư như khu vực TP Hồ Chí Minh, Miền Đơng, Miền Tây, Nam Trung Bộ, trong đó lấy TP Hồ

Chí Minh làm trọng điểm (chiếm 70% tổng sản phẩm bán ra hàng nằm)

- Theo thu nhập: giới có thu nhập trung bình thấp.

- Theo mức độ trung thành của khách hàng đối với sản phẩm: Công ty

hướng tới đối tượng là những khách đã từng sử dụng và tin tưởng vào uy tín, chất lượng của sản phẩm Sá Xị Chương Dương. Họ sử dụng sản phẩm như một niềm tin yêu dành cho thương hiệu lâu đời này.

6.2. Chọn thị trường mục tiêu

Thị trường mục tiêu của Chương Dương là những khách hàng có thu nhập trung bình thấp ở khu vực Nam và Nam Trung Bộ mà chủ yếu là TP Hồ Chí Minh, có niềm tin và sự yêu mến dành cho sản phẩm nước giải khát Chương Dương.

Trong tương lai, Chương Dương đang hướng tới việc mở rộng thị trường mục tiêu sang các đối tượng khách hàng khác khách nhầm tăng thị phần và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường nước giải khát.

6.3. Định vị sản phẩm Chương Dương trên thị trường

Hình 2.1 Bản đồ định vị sản phẩm Chương Dương trên thị trường

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT CHƯƠNG DƯƠNG (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)