II. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 200 1 2005
3. Những kiến nghị với Chính phủ về việc cải tiến cơ chế quản lý xuất, nhập khẩu
tấn/năm, cùng với cao su, gia vị, hàng dệt may. Nigreria có nhu cầu nhập khẩu gạo 50.000 - 100.000 tấn/năm, 50.000 tấn cà phê, 3.000 tấn chè, gia vị,... Đối với thị tr- ờng này chúng ta dự kiến kim ngạch xuất khẩu của ta trong thời gian tới khoảng 5- 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Nh vậy, trong giai đoạn tới 2001 - 2005, chúng ta cố gắng phấn đấu đạt đợc những mục tiêu đề ra trong xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với từng thị trờng cụ thể đã vạch ra ở trên.
<Số liệu đợc lấy ra từ: Con số và sự kiện số 1, 2/2000 - Số 6/2000; Phát triển kinh tế số 120 - Tháng 10/2000>.
3. Những kiến nghị với Chính phủ về việc cải tiến cơ chế quản lý xuất, nhập khẩu. khẩu.
* Đề nghị các cơ quan Nhà nớc đơn giản hoá hơn nữa các thủ tục quản lý xuất nhập khẩu và hớng dẫn cho các doanh nghiệp nắm vững thủ tục, tránh đợc những v- ớng mắc phiền hà không đáng có bằng một số biện pháp:
+ Tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất, nhập khẩu trực tiếp theo tinh thần Nghị định 57/1998/NĐ-CP. Đồng thời rà soát, hiệu chỉnh và giảm bớt các qui định rờm rà, đơn giản hoá thủ tục kê khai và nộp thuế hải quan rút ngắn thời gian thông giao hàng hoá.
+ Phổ biến đầy đủ những thủ tục bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ trong quan hệ giao dịch với các tổ chức thơng mại quốc tế mà nớc ta có tham gia (AFTA, APEC, WTO).
* Biện pháp hiệu chỉnh thuế quan.
Có thể nói đây là biện pháp quan trọng nhất tác động đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hoạt động xuất, nhập khẩu nói riêng. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay của Việt Nam, thiết nghĩ, chúng ta nên áp dụng mức thuế suất cao để giải quyết đồng thời nhiều mục tiêu: bảo hộ sản phẩm nội địa để thu hút đầu t cả trong và ngoài nớc vào các lĩnh vực có bảo hộ, kích thích các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh và tăng khả năng xuất khẩu của hàng công nghiệp; Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc. Để làm đợc nh vậy, Chính phủ nên thay vì sử dụng mức thuế suất thờng xuyên thay đổi bằng mức thuế ổn định để các doanh nghiệp an tâm khi
37
RVNĐ : Lãi suất VNĐ
R’VNĐ : Lãi suất VNĐ đã điều chỉnh R
USD : Lãi suất USD E0 : Tỉ giá VNĐ/USD
E1 : Tỉ giá VNĐ/USD đã điều chỉnh
RVNĐ : Lãi suất VNĐ RUSD : Lãi suất USD R’
tính toán các quyết định đầu t. Thiết lập biểu thuế suất chi tiết đối với cả hàng hoá xuất và nhập khẩu.
* Về vấn đề điều chỉnh các biện pháp phi thuế quan.
+ Trong việc quản lý đầu mối xuất nhập khẩu: Chúng ta không nên mở rộng đầu mối xuất nhập khẩu tràn lan mà gom lại thành những nhóm hàng có từ 10 - 15 mặt hàng.
+ Đối với việc quản lý và phân bố hạn ngạch xuất - nhập khẩu (phân phối Quota). Chúng ta nhất thiết phải xoá bỏ cơ chế “xin - cho” để loại trừ tình trạng tranh giành nhau đặc quyền, đặc lợi cục bộ địa phơng mà quên đi tính toàn cục. Nhằm thực hiện mục tiêu đó, chúng ta nhất thiết nâng dần mức hạn ngạch hàng năm của các mặt hàng do phía ta qui định hạn ngạch. Đối với hạn ngạch do trong nớc qui định thì hàng năm Chính phủ nên giành ra một tỉ lệ nhất định phân bố trớc cho các đơn vị đầu mối, số hạn ngạch còn lại đem đấu thầu công khai cho mọi thành phần kinh tế. Còn với hạn ngạch do nớc ngoài ấn định thì tiến hành đấu thầu toàn bộ.
* Về nguyên tắc phân bố hạn ngạch, chúng ta phải lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu, chứ không phân bổ bình quân cho các địa phơng nh hiện nay.
* Về biện pháp điều chỉnh tỉ giá hối đoái.
Để tránh sinh ra nhu cầu giả tạo về ngoại tệ, làm tăng tệ nạn đầu cơ ngoại tệ, gây suy giảm động lực xuất khẩu. Thay vì việc áp dụng hình thức tỉ giá hối định chúng ta áp dụng tỉ giá hối đoái linh hoạt có sự kiểm soát của Ngân hàng Trung ơng nhằm duy trì mức dao động tỉ giá trong biên độ nhỏ, tránh những cú xốc lớn và đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể dự kiến đợc mức độ rủi ro về tỉ giá trong các hợp đồng thơng mại và tài chính. Và muốn vậy Ngân hàng Trung ơng có thể thực hiện bằng hai cách:
1. Tạo ra sự dịch chuyển hợp lý giữa tiền gửi bằng nội tệ và bằng ngoại tệ theo qui luật cung cầu trên thị trờng tiền tệ.
2. Ngân hàng nhất thiết phải tham gia thị trờng hối đoái với t cách là ngời mua, ngời bán cuối cùng để kích thích tái lập sự cân bằng khi thị trờng tiền tệ không đạt sự cân bằng cần thiết.
Theo Ngân hàng dự trữ liên bang của Mỹ thì để tạo sự dịch chuyển hợp lý giữa tiền gửi bằng nội tệ và ngoại tệ họ áp dụng nguyên tắc:
RE
VND = RE USD RE
VND : Lãi suất tiền gửi dự kiến bằng đồng Việt Nam của Ngân hàng thơng mại.
RE
USD : Lãi suất tiền gửi dự kiến bằng Dollar của Ngân hàng thơng mại.
38
RVNĐ : Lãi suất VNĐ
R’VNĐ : Lãi suất VNĐ đã điều chỉnh R
USD : Lãi suất USD E0 : Tỉ giá VNĐ/USD
E1 : Tỉ giá VNĐ/USD đã điều chỉnh
RVNĐ : Lãi suất VNĐ RUSD : Lãi suất USD R’
Vận dụng tính qui luật của thị trờng tiền tệ, thông qua cơ chế điều chỉnh lãi suất tiền gửi linh hoạt để tác động điều chỉnh tỉ giá hối đoái.
* Trờng hợp tăng lãi suất tiền gửi bằng VNĐ.
Nh vậy, khi tăng lãi suất bằng VNĐ thì RVNĐ dịch về bên phải thành R’VNĐ và E0 chuyển lên E1, tỉ giá giữa VNĐ/USD tăng.
* Trờng hợp tăng lãi suất tiền gửi bằng USD.
Nh vậy nếu tăng lãi suất tiền gửi bằng USD thì tỉ giá VNĐ/USD giảm.
Trên cơ sở điều chỉnh mức tỉ giá hối đoái, chúng ta sẽ xây dựng nên một tỉ giá hối đoái thực ổn định nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả sản phẩm của Việt Nam trên thị trờng thế giới.
Tỉ giá thực = Tỉ giá danh nghĩa x
CPI: Chỉ số lạm phát
Ngoài các biện pháp trên, thiết nghĩ Chính phủ nên tạo nên một động lực mới cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu bằng các hình thức khác nh: thành lập giữa hỗ trợ xuất khẩu, tăng cờng hoạt động môi giới trong xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp tham gia quá trình xuất và nhập khẩu, bảo lãnh thanh toán hàng xuất khẩu đối
E1 E0 Tỉ giá RVNĐ R’VNĐ RUSD Lãi suất RVNĐ : Lãi suất VNĐ
R’VNĐ : Lãi suất VNĐ đã điều chỉnh R
USD : Lãi suất USD E0 : Tỉ giá VNĐ/USD
E1 : Tỉ giá VNĐ/USD đã điều chỉnh
RVNĐ : Lãi suất VNĐ R
USD : Lãi suất USD
R’USD : Lãi suất USD đã điều chỉnh E0 : Tỉ giá VNĐ/USD ban đầu E2 : Tỉ giá VNĐ/USD đã điều chỉnh E0 E2 Tỉ giá RVNĐ R’USD RUSD Lãi suất
với các doanh nghiệp tiềm năng còn khó khăn về tài chính, đồng thời tăng cờng cung cấp tín dụng xuất khẩu.
Ngoài ra, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, Chính phủ nên tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động xuất - nhập khẩu: Mở rộng và nâng cao năng lực hoạt động của các hệ thống cảng đáp ứng đợc khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải lớn. Đầu t phát triển dịch vụ hoàn tất sản phẩm xuất nhập khẩu ngay tại cảng; khuyến khích các đơn vị dịch vụ đầu t phát triển hệ thống kho tàng; phát triển dịch vụ vận tải hàn hoá; phát triển dịch vụ bảo hiểm đờng biển, đồng thời khuyến khích các hoạt động có liên quan khác: thông tin liên lạc viễn thông, kiểm toán, giám định hàng hoá,...
Đó là tất cả những gì tôi nghĩ Chính phủ nên áp dụng trong quá trình thúc đẩy đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thơng nớc nhà phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế.
Kết luận
Nh vậy, Ngoại thơng đóng một vai trò to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngoại thơng phát triển là tiền đề cho sự phát triển của các ngành sản xuất, bởi lẽ khi ngoại thơng phát triển sẽ tạo ra một thị trờng rộng lớn cho sản phẩm của quốc gia. Sản phẩm sản xuất ra sẽ có nhiều cơ hội xâm nhập thị trờng thế giới, vùng chu chuyển của sản phẩm đợc rút ngắn, mức cơ động của các yếu tố sản xuất cao,... Từ đó tạo điều kiện cho việc phát triển của các ngành riêng lẻ trong nền kinh tế. Từ đó xác định một cơ cấu kinh tế trong điều kiện thị trờng mở phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập của thế giới. Song để có một chính sách ngoại thơng phù hợp thúc đẩy sự chuyển dịch kinh tế một cách tích cực, thiết nghĩ mỗi quốc gia phải tự hoà mình vào các tổ chức quốc tế vì một thế giới hoà bình và ổn định, từ đó thúc đẩy mối quan hệ giao thơng với các nớc lân bang tạo điều kiện và cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc giới thiệu sản phẩm của mình với thế giới, thúc đẩy sự phát triển của mỗi doanh nghiệp từ đó đa nền kinh tế tiến những bớc tiến quan trọng. Hội nhập từ đó tạo điều kiện cho việc xúc tiến những u đãi thuế quan từ đó giảm giá thành chung của hàng hoá, tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Ngoại thơng góp phần vào việc xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sở thực tế và tiềm năng của ngành trong sản xuất. Với sự tác động của sức mua trên thị trờng từ đó thúc đẩy các ngành sản xuất. Bởi lẽ “ngoại thơng thúc đẩy thị trờng và thị trờng quyết định sản xuất”. Việc phát triển các ngành kinh tế giúp xác định một cơ cấu kinh tế phù hợp với tiềm năng và khả năng sản xuất của mỗi ngành. Cơ cấu kinh tế hợp lý từ đó làm tiền đề cho việc phát triển của nền kinh tế với sự đóng góp hợp lý của các ngành trong giá trị sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế hợp lý, cũng có nghĩa chúng ta nhìn nhận vai trò của từng ngành, từng lĩnh vực đóng góp
trong việc tạo ra thu nhập nh thế nào. Góp phần vào việc định hớng những cơ sở tiền đề cho sự phát triển.
Không chỉ dừng ở đó, phát triển ngoại thơng ngoài việc giúp xác định một cơ cấu hợp lý, mà còn giúp cho các nhà hoạch định chiến lợc xem xét vai trò của từng ngành trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy sự phát triển riêng của mỗi ngành sản xuất mà còn tạo ra sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các ngành trong cùng một nền kinh tế. Sản phẩm của ngành này làm đầu vào cho các ngành khác sẽ tạo lập một nền tảng cho việc phát triển các ngành trọng điểm, ngành bổ trợ và các ngành hậu cần tại chỗ. Các ngành liên hệ càng chặt chẽ sẽ thúc đẩy phân công lao động xã hội càng chi tiết,... Và ngoại thơng góp một vai trò không nhỏ trong sự phát triển của một quốc gia ./.
tài liệu tham khảo 1. Tạp chí “Con số và sự kiện”.
Số 1,2/2000 ; Số 5/2000 ; Số 6/2000
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu thế hội nhập quốc tế ở Việt Nam - Viện nghiên cứu kinh tế - Lê Du Phong - NXB Chính trị Quốc gia - 2000. 3. Dự báo phát triển kinh tế - xã hội - Vũ Kim Sơn -
NXB Khoa học kỹ thuật - 1999.
4. Dự thảo kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 - Bộ Kế hoạch & Đầu t - 2000 5. Định hớng phát triển ngoại thơng thành phố - Hồ Chí Minh -
Lê Thị Ngọc Huyền - NXB Thống kê - 2000. 6. Tạp chí “Hoạt động khoa học” số 5/2000.
7. Giáo trình “Kinh tế phát triển - Tập I” - Khoa Kinh tế phát triển - ĐH KTQD - 1999
8. Tạp chí “Kinh tế thế giới” 98 - 99 và 99 - 2000. 9. Tạp chí “Nghiên cứu kinh tế” số 1, 4, 5, 7, 8/2000 10. Giáo trình “Kinh tế ngoại thơng” - Bùi Xuân Lu -
NXB Khoa học giáo dục 1997.
11. Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN - NXB... 12. Tạp chí “Thời báo tài chính”.
mục lục
Lời mở đầu...1
phần I 1 việt nam với xu thế hội nhập quốc tế...2
I-/ Việt Nam - ASEAN (The Association of Southest Asian Nation - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á)...2
1. Việt Nam - ASEAN: Quá trình hội nhập và ý nghĩa của việc Việt Nam tham gia ASEAN...2
2. Thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN...5
3. Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam tham gia AFTA...6
4. AFTA với thơng mại và sản xuất trong nớc của Việt Nam...10
II-/ Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO...12
1. Đàm phán và Việt Nam gia nhập WTO...12
2. WTO - cơ chế mang lại sự tin cậy của quốc tế vào chính sách của mỗi quốc gia.. .13
3. Một số chính sách cho Việt Nam trong quá trình hội nhập...13
phần II 15 cơ cấu kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập...15
I-/ Vai nét về cơ cấu kinh tế Việt Nam những năm qua...15
1. Cơ cấu kinh tế...15
2. Thực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam những năm gần đây...16
II. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2005...17
1. Vai trò ngoại thơng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá...17
2. Định hớng cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005...21
Phần III 24 Chính sách ngoại thơng Việt Nam trong xu thế hội nhập...24
I-/ Chính sách ngoại thơng Việt Nam từ 1975 đến nay...24
1. Giai đoạn Nhà nớc giữ độc quyền ngoại thơng...24
2. Giai đoạn chuyển từ chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu sang chiến lợc khuyến khích xuất khẩu...25
II-/ Định hớng và kiến nghị phát triển ngoại thơng Việt Nam 2001 - 2005...26
1. Định hớng phát triển ngoại thơng...26
2. Các giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện mục tiêu định hớng phát triển ngoại th- ơng Việt Nam đến năm 2005...29
Kết luận...40 tài liệu tham khảo...42 mục lục43