Giai đoạn chuyển từ chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu sang chiến lợc khuyến khích

Một phần của tài liệu Các chính sách phát triển ngoại thương nhằm thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu thế hội nhập ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 25 - 26)

II. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 200 1 2005

2.Giai đoạn chuyển từ chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu sang chiến lợc khuyến khích

khuyến khích xuất khẩu.

Giai đoạn này kéo dài từ cuối thập niên 80 đến nay nhằm phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế trong những hoàn cảnh mới. Đảng và Nhà nớc đã chủ động đa ra một số văn bản đánh dấu những bớc phát triển này: Nghị định 64/HDBT ngày 10/6/1989 về chế độ tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nghị định 114/HDBT ngày 07/4/1992 về chế độ và tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu theo hớng tự do hoá, mở rộng quyền kinh doanh xuất - nhập khẩu cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Gần đây nhất là Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 qui định về Luật Thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu - gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài,... cơ chế quản lý “Nhà nớc độc quyền ngoại thơng” đã thay đổi căn bản, chúng ta tập chung và chú trọng nhiều vào điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu bằng cách mở rộng các chính sách và hình thức đầu t, tạo điều kiện trong các qui định hành chính và cơ sở luật pháp. Phải nói rằng trong những năm gần đây chúng ta đã và đang tiến hành đổi mới nhiều mặt trong quá trình hội nhập mà nổi bật lên là một số mặt sau:

- Về thuế quan: Chúng ta chỉ áp dụng thuế chủ yếu trên hàng nhập khẩu, còn đối với hàng xuất khẩu chúng ta u đãi trong vấn đề thuế quan với mức thuế suất không đáng kể. Từng bớc chuyển đổi mức thuế suất - nhập khẩu sao cho phù hợp với yêu cầu của CEPT sau khi Việt Nam ra nhập AFTA.

- Về cơ chế quản lý xuất - nhập khẩu: Phải nói rằng trong thời gian gần đây cơ chế của ta có phần cởi mở hơn, không còn gò bó, luẩn quẩn trong việc “độc quyền” xuất nhập khẩu đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nữa, mà chúng ta cho phép mọi thành phần kinh tế hợp pháp đợc quyền trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề trong giấy phép kinh doanh. Vơn tới việc thống nhất hoạt động thơng mại, không phân biệt nội thơng và ngoại thơng nữa.

- Về nguyên tắc: Mọi chủ thể kinh tế có quyền xuất - nhập khẩu mọi chủng loại hàng hoá, ngoại trừ các loại hàng cấm xuất - nhập khẩu và một số loại hàng hoá xuất nhập khẩu có điều kiện theo qui định của một số văn bản pháp qui (Nghị định 57).

- Thay đổi nhiều trong việc phân bổ Quota xuất khẩu: Đối với gạo Chính phủ cấp hạn ngạch qua Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành có thừa gạo để phân bổ lại cho các đầu mối xuất khẩu gạo tại địa phơng. Đối với hàng dệt may tiến hành phơng thức đấu thầu.

- Thủ tục quản lý xuất - nhập khẩu: Đợc đơn giản hoá nhiều tránh gây tình trạng phiền hà, phức tạp cho ngời tham gia xuất - nhập khẩu, tạo môi trờng thông thoáng trong hoạt động này. Giảm tối đa thời hạn quản lý hàng xuất nhập khẩu tại

hải quan bằng cách phân luồng theo thứ tự u tiên (luồng xanh: giải quyết song thủ tục trong vòng 4 giờ, luồng vàng: trong 8 giờ, luồng đỏ: hơn 8 giờ nhng không quá 72 giờ).

- Nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu: Chính phủ quyết định thành lập quĩ thởng xuất khẩu áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc xuất khẩu các sản phẩm mới, chất lợng cao, mở rộng thị tr- ờng và thâm nhập thị trờng mới (theo Quyết định 764/QĐ-TTg - 24/8/1998).

Sự thành công trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của nớc ta từ năm 1998 đến nay, đó là thành quả của gần 10 năm phấn đấu không mệt mỏi của toàn Đảng, toàn dân ta vì một nớc Việt Nam vững mạnh và vì một thế giới hoà bình, ổn định. Chúng ta từng bớc hoàn thiện thêm chủ trơng xây dựng nền kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu đi đôi với việc bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc, bằng văn bản pháp qui cụ thể (Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VIII). Tất cả những điều đó nhằm nâng cao cạnh tranh của nền kinh tế và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên chính thị trờng nội địa, khu vực và thế giới. Tránh quan liêu, bao cấp trong quá trình quản lý xuất nhập khẩu, thủ tục rờm rà trong khâu vận chuyển, xét cấp giấy phép xuất - nhập khẩu,... đó là những điều, những lý do khiến chúng ta cần phải xem xét và tiếp tục quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

II-/ Định hớng và kiến nghị phát triển ngoại thơng Việt Nam 2001 - 2005.

Một phần của tài liệu Các chính sách phát triển ngoại thương nhằm thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu thế hội nhập ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 25 - 26)