0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Các giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện mục tiêu định hớng phát triển ngoại th-

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG NHẰM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO XU THẾ HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM.DOC.DOC (Trang 29 -37 )

II. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 200 1 2005

2. Các giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện mục tiêu định hớng phát triển ngoại th-

ngoại thơng Việt Nam đến năm 2005.

3.1. Phát triển sản xuất để tạo lập nguồn hàng xuất khẩu.

Mục tiêu của việc phát triển sản xuất tạo nguồn hàng xuất khẩu là nhằm mục đích thúc đẩy nhanh chóng thị trờng xuất khẩu, giảm tỉ trọng nhập khẩu và tăng tr- ởng kinh tế (Tăng GDP: GDP = C + G + I + X - M). Mục tiêu chính của việc tạo lập khả năng sản xuất hàng xuất khẩu là tăng cờng xuất khẩu hàng công nghiệp (Hàng qua chế biến, hạn chế tối đa xuất khẩu sản phẩm thô), tăng tính ổn định và chủ động trong việc tổ chức cung ứng hàng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh về chất lợng và giá cả sản phẩm trên thị trờng thế giới. Và để giải quyết vấn đề này theo tác giả TS. Ngô Thị Ngọc Huyền đã nêu ra một số giải pháp sau:

3.1.1. Xác định chính sách mặt hàng xuất khẩu phù hợp trong từng giai đoạn phát triển.

Do tính qui luật lợi thế so sánh thay đổi theo thời gian nên cần phải xác định chính sách mặt hàng xuất khẩu cụ thể trong từng giai đoạn phát triển để có đối sách phù hợp.

Phơng hớng phát triển Đối sách cơ bản

Giai đoạn 1999 - 2000:

Do lợi thế so sánh tập chung ở các mặt hàng thâm dụng lao động. Hớng phát triển:

+ Tập chung xuất khẩu các mặt hàng dệt, may, giầy da.

+ Tăng tỉ trọng xuất khẩu nông sản chế biến, hạn chế xuất thô.

+ Chuẩn bị mọi điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu sản phẩm cơ khí chế tạo giai đoạn sau:

+ Đầu t vào sản xuất phụ liệu ngành may để đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô ngành hàng này.

+ Tập chung đầu t cho sản xuất các sản phẩm may cao cấp.

+ Khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực cơ khí chế tạo và hàng điện tử gia dụng tăng cờng xuất khẩu các loại sản phẩm này.

Giai đoạn 2001 - 2005

Diễn ra quá trình chuyển dần lợi thế so sánh từ hàng thâm dụng lao động sang hàng thâm dụng kỹ thuật. Hớng phát

+ Đối với mặt hàng truyền thống, tăng cờng đầu t đa dạng hoá sản phẩm để đảm bảo duy trì tính ổn định và tăng

triển:

+ Đẩy mạnh phát triển xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của giai đoạn tr- ớc.

+ Tích cực nâng cao tỉ trọng xuất khẩu linh kiện điện tử phụ tùng xe,...

+ Tăng dần mức khai thác khả năng xuất khẩu sản phẩm cơ khí, xe máy, công cụ cầm tay, sản phẩm bán dẫn, điện và điện tử.

nhanh sản lợng xuất khẩu.

+ Trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, ngoài hoạt động liên doanh với nớc ngoài khuyến khích các nhà đầu t trong nớc chú trọng phát triển sản xuất các sản phẩm cơ khí, điện và điện tử.

+ Liên doanh sản xuất với các công ty sản xuất ô tô nớc ngoài để cung cấp phụ tùng, xuất khẩu phụ tùng và xe máy chế tạo tại Việt Nam.

3.1.2. Tăng c ờng đầu t phát triển công nghiệp đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu.

Trong phần này chỉ tập chung vào việc đầu t phát triển hiện đại hoá sản xuất nhằm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu ngày càng phong phú, đa dạng, có sức cạnh tranh tốt trong thời gian tới.

Để thực hành những đối sách đã nêu trong bảng trên chúng ta thực hiện một số giải pháp sau:

* Tăng cờng đầu t, kể cả vốn, nhân lực và kỹ thuật công nghệ.

Theo Cobb - Donglas thì giá trị hàng công nghiệp phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là vốn và lao động:

LogInd = C1 + C2 . LogK + C3 LogL + ε

Ind : Mức tăng trởng công nghiệp K : Vốn đầu t

L : Lợng lao động

Nh vậy với phơng trình nh trên đối với ngành công nghiệp thì có 1% tăng lên của vốn đầu t sẽ tác động làm tăng C2% giá trị sản lợng; Tơng tự, cứ 1% ra tăng của lao động thì làm gia tăng C3% đơn vị giá trị sản lợng. Trong tình hình của Việt Nam hiện nay, vấn đề khó khăn đối với chúng ta là kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài trên cơ sở tơng ứng với nguồn lực trong nớc để đảm bảo phát triển bền vững. Xem xét tình hình thực hiện vốn đầu t xây dựng xã hội năm 1998 và 1999 để nghiên cứu tình hình thực hiện trong giai đoạn tới.

Thực hiện vốn đầu t xây dựng toàn xã hội năm 1999

Năm Thành phần 1998 1999 Năm 1999 so với năm 1998 (%) Tổng số 96,4 103,9 107,8 1. Vốn Nhà nớc 51,6 64,0 124,0 - Ngân sách Nhà nớc 20,7 26,0 125,6 - Vốn tín dụng 14,8 19,0 128,4

- Vốn tự có của doanh nghiệp 16,1 19,0 118,0

2. Vốn ngoài quốc doanh 20,5 21,0 102,4

3. Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài 24,3 18,9 77,8

Nguồn: Trích con số - sự kiện

Vấn đề đặt ra cho chúng ta trong thời gian tới là ta phải làm sao huy động và khai thác triệt để cả nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài nhằm thực hiện đầu t cho mục đích phát triển kinh tế nhanh và bền vững nhằm cải thiện đời sống nhân dân. Ước tính làm sao cân đối giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài một cách có hiệu quả. Trong thời gian tới chúng ta đặt ra tỉ lệ giữa vốn trong nớc với vốn ngoài nớc phải đảm bảo trong những thời kỳ nhất định: từ nay đến 2005: 1 đồng vốn nớc ngoài phải tơng ứng với 1 hoặc 1,2 đồng vốn trong nớc. Và trong thời gian tới, thời kỳ 2005 - 2010 ta phải đảm bảo làm sao: 1 đồng vốn nớc ngoài tơng đơng 1.5 - 2 đồng vốn trong nớc. Ta đặt ra mục tiêu phải thu hút vốn trong thời kỳ 2005 và 2010 giữa tỉ lệ vốn trong nớc và vốn ngoài nớc nh sau:

Tỉ lệ vốn cần huy động trong thời gian 2005 - 2010

Đơn vị: % Thời kỳ Bộ phận 2000-2005 2006-2010 Vốn trong nớc 55 60 - Ngân sách 20 15 - Tín dụng 15 15 - Tự có doanh nghiệp 20 30 2. Ngoài nớc 45 40 Nguồn:

Để thực hiện đợc kế hoạch đề ra, nhất thiết chúng ta cần phải có những đối sách cụ thể với từng thành phần kinh tế và có thể theo một số hớng sau:

+ Đối với các doanh nghiệp Nhà n ớc : phải tìm cách củng cố và sắp xếp lại, giảm bớt các đơn vị yếu kém, đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá để tăng cờng vốn đầu t

đồng thời cải tiến quản lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thích ứng với cơ chế thị trờng. Điều này lại càng trở nên cần thiết trong bối cảnh thị trờng chứng khoán của chúng ta vừa bắt đầu đi vào hoạt động, sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp sẽ tránh đợc tình trạng “thực đơn” nhàm chán trong tình hình hiện nay khắc phục tình trạng “bốn món” nh hiện nay, cải thiện môi trờng thị trờng vốn.

+ Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: dựa trên cơ sở chính sách khuyến khích kinh tế t nhân mà Nhà nớc sớm hình thành hệ thống tiểu thủ công nghiệp hiện đại, phát triển các doanh nghiệp nhỏ song có trình độ kỹ thuật hiện đại nhằm sản xuất những mặt hàng có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, gia tăng sản lợng hàng xuất khẩu cho quốc gia. Không chỉ dừng ở đó, chúng ta cũng phải sớm hình thành nên các liên hiệp sản xuất, phân công chuyên môn hoá sâu và bố trí phân tán. Bằng cách phát triển nhiều công ty vừa và nhỏ dới hình thức công ty cổ phần, bố trí phân tán và chế tạo linh kiện theo tiêu chuẩn thống nhất (mô hình Nhật Bản). Lấy việc phát triển các chi tiết nhỏ này làm vệ tinh cung cấp bán thành phẩm cho một số doanh nghiệp có qui mô lớn lắp ráp, hoàn tất sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng tốt nhu cầu xuất khẩu.

+ Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài: Nhà nớc ta phải tích cực hoàn thiện dần môi trờng pháp lý về đầu t nớc ngoài, tạo các điều kiện về kinh tế kỹ thuật thuận lợi để thu hút đầu t nớc ngoài. Tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển sản xuất điều đó cũng có nghĩa là tạo một mặt bằng về cơ sở hạ tầng thuận lợi cho việc vận chuyển và tiêu thụ hàng hoá, thiết lập môi trờng thuận lợi bằng cách phát triển các khu chế xuất, các khu công nghiệp kỹ thuật cao,... Tạo môi trờng thông thoáng giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài đó là mong muốn của các nhà đầu t nói chung và các nhà đầu t nớc ngoài nói riêng. Việc Việt Nam xây dựng thị trờng chứng khoán song mới chỉ cho phép các doanh nghiệp trong nớc tham gia đó là một bất cập đối với các đối tác nớc ngoài. Chúng ta chủ trơng “Bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế” song đó lại là trở ngại đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Tại sao chúng ta lại không khai thác sự linh hoạt và nhạy bén của các đơn vị kinh doanh nớc ngoài, đó phải chăng là một sự thiếu xót, khiến chúng ta cần khắc phục.

+ Ngoài ra vấn đề về thị tr ờng tài chính: cũng khiến chúng ta đáng phải quan tâm, trong những năm vừa qua thủ tục hành chính trong việc vay vốn đầu t còn quá nhiều phiền hà gây trở ngại cho các chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh không nắm bắt kịp thời cơ trong quá trình hoạt động, một phần nguyên do là thiếu vốn. Mặc dù chúng ta biết rằng, đối với các tổ chức tài chính ở Việt Nam phải cho vay với sự chấp nhận rủi ro là quá cao. nớc ta tỉ lệ: để có thể chấp nhận cho vay là 20 và đối với các doanh nghiệp có = 5 thì đã là quá lý tởng, trong khi đó ở các nớc phát triển thì = 1/2 thì mới đợc phép vay. Đó là một bất lợi đối với các tổ chức tài chính ở Việt Nam, song thiết nghĩ không vì thế mà chúng ta gây trở ngại cho các chủ thể kinh doanh trong điều kiện hiện tại,... Song, không chỉ dừng ở đó, việc đào tạo công nhân

lành nghề cũng là yêu cầu bức xúc đối với nớc ta, bởi lẽ để có đợc sản phẩm chất l- ợng cao thì phải có máy móc thiết bị hiện đại và muốn sử dụng đợc những máy móc này thì lại đòi hỏi ngời công nhân phải có những hiểu biết nhất định về các loại máy móc này. Đào tạo cán bộ quản lý, kỹ s và công nhân lành nghề cũng là đòi hỏi đối với các nhà quản lý Việt Nam, theo kinh nghiệm của các nớc đi trớc, thì để đảm bảo phát triển tỉ lệ: cán bộ quản lý - kỹ s - và công nhân lành nghề phải tơng ứng: 1: 4 : 20, song thực tế ở Việt Nam tỉ lệ này lại là: 1 : 6 : 8, chính điều này đã dẫn đến một thực tế hiện nay ở Việt Nam là thừa thầy, thiếu thợ, vì vậy Đảng và Nhà nớc cần phải có kế hoạch đào tạo lực lợng này sao cho phù hợp.

3.1.3. Giải pháp tạo nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định cho hoạt động sản xuất chế biến hàng xuất khẩu.

+ Đối với các loại nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản: Đây là những mặt hàng gây khó khăn cho ngời sản xuất, đứng trớc một thực tế là hầu hết tại các vùng địa ph- ơng trên cả nớc, việc ngời nông dân chỉ biết sản xuất đó là một thực tế, có khi sản xuất ra rồi sau đó không đợc tiêu thụ hoặc đợc tiêu thụ song với giá bán rất rẻ gây khó khăn cho ngời sản xuất, hơn thế nữa do đặc tính kỹ thuật của loại sản phẩm này là theo mùa vụ, khâu bảo quản của chúng ta lại yếu kém gây sự lãng phí lớn trong sản xuất, khi sản xuất vào mùa vụ thì khâu chế biến lại không đáp ứng đợc khả năng sản xuất và khi trái vụ lại không có nguyên liệu để chế biến, đó là một bức xúc đối với Đảng và Nhà nớc ta. Vì vậy, Nhà nớc phải có kế hoạch hỗ trợ vốn và kỹ thuật để cho nông dân và các doanh nghiệp địa phơng phát triển sản xuất, thu hoạch và bảo quản nông, lâm, thuỷ sản theo các phơng pháp tiên tiến, đảm bảo tốt về chất lợng sản phẩm; mặt khác, tìm cách xây dựng và thiết lập các vệ tinh sơ chế nguyên liệu tại địa phơng,...

+ Đối với hoạt động chế tạo bán thành phẩm: (nh sản xuất phụ liệu cho các ngành may công nghiệp, sản xuất giầy thể thao, đúc phôi cơ khí,...). Trong thời gian vừa qua các khâu này của chúng ta còn quá yếu kém, ta phải tìm cách khắc phục vấn đề này, mà giải pháp cơ bản và thích ứng nhất là kêu gọi đầu t nớc ngoài bằng cách khuyến khích đầu t, kể cả đầu t 100% vốn nớc ngoài, sản xuất các loại phụ kiện, bao bì, linh kiện điện tử,... để cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trong nớc. Đồng thời trực tiếp xuất khẩu các loại sản phẩm trung gian này. Hoặc, khuyến khích các nhà đầu t trong những lĩnh vực dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, cơ khí chế tạo, ô tô xe máy, sản xuất hàng điện tử, công nghiệp tin học,... tăng qui mô đầu t để xây dựng thêm các nhà máy sản xuất bán thành phẩm trong nội bộ từng đơn vị.

3.1.4. Nâng cao qui cách chất l ợng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng thế giới.

Cùng với việc đầu t phát triển, sản xuất công nghiệp hiện đại hoá máy móc và tiếp tục đầu t trong quá trình sản xuất là quá trình thực hành đa dạng hoá sản phẩm,

qui cách (mẫu mã, bao bì) và chất lợng hàng hoá. Thiết nghĩ, Nhà nớc cũng đồng thời phải đổi mới trên giác độ quản lý Nhà nớc:

+ Thể chế hoá việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá: Bắt buộc các doanh nghiệp sản xuất phải sử dụng nhãn hiệu thống nhất của mình để tham gia xuất khẩu các mặt hàng, chấm dứt tình trạng xuất khẩu sản phẩm không có nhãn hiệu. Thực hành nghiên túc luật bản quyền sở hữu công nghiệp.

+ Bổ sung qui chế kiểm tra chất lợng chặt chẽ hơn: Trong đó qui định các chế tài nghiêm ngặt, thực hiện nghiêm khắc trong việc xuất khẩu sản phẩm công nghiệp phù hợp với yêu cầu quốc tế, đặc biệt tích cực hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9000, ISO 14000, ISO 14200,...).

3.2. Vấn đề kết hợp sản xuất thay thế hàng nhập khẩu.

Mục đích của sự kết hợp này là tích cực nâng cao về số lợng và chất lợng hàng hoá để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng nhanh của thị trờng nội địa. Từ đó đảm bảo vững chắc sự phát triển của thị trờng nội địa trong việc cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu ngày càng gay gắt trong tiến trình hội nhập AFTA và WTO trong thời gian tới: một thực tế đối với thị trờng nội địa của chúng ta trong thời gian vừa qua là chúng ta đã nhập khẩu tràn lan các mặt hàng trong nớc thực tế sản xuất rất tốt. Và chính điều đó đã gây cản trở cho việc khuyến khích đầu t, có những dự án nớc ngoài đã có giấy phép nhng sau đó lại rút lui (nh dự án đầu t sản xuất ô tô của hãng Chryler) hoặc ngành công nghiệp tin học còn mới mẻ với chúng ta (Thuế đánh vào máy vi tính sản xuất nội địa cao hơn thuế nhập khẩu nguyên chiếc)... Đó là những điều mà chúng ta cần thiết cải tổ trong những năm chiến lợc tới.

3.3. Mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu bằng việc đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại.

+ Đối với các doanh nghiệp: Nâng cao tính chủ động trong việc nghiên cứu, tiếp thị trên phạm vi thế giới trực tiếp tham gia các phiên đấu thầu quốc tế để giành hợp đồng xuất khẩu sản phẩm trong dài hạn.

+ Đối với các đơn vị, cơ quan chức năng, xúc tiến thơng mại: Tích cực tham gia phối hợp hoạt động, duy trì thờng xuyên các hoạt động triển lãm hội trợ quốc tế

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG NHẰM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO XU THẾ HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM.DOC.DOC (Trang 29 -37 )

×