Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: Hoạt động kinh doanh marketing tại Công ty Cp Bia và nước giải khát Hạ long pdf (Trang 50 - 66)

2.5.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.15. BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2009 - 2010

Chỉ tiêu Mã số Giá trị

Năm 2010 Năm2009

Tổng doanh thu 01 191.885.748.935 190.311.583.751

Các khoản giảm trừ 03 47.846.869.571 53.052.971.849

Thuế tiêu thụ đặc biệt 07 47.846.869.571 53.052.971.849

Doanh thu thuần (10 = 01 - 03) 10 144.038.879.364 137.258.611.902

Giá vốn hàng bán 11 98.194.503.046 101.821.267.804

Lợi nhuận gộp (20 = 10 - 11) 20 45.844.376.318 35.437.344.098

Doanh thu hoạt động tài chính 21 56.976.856 89.667.520

Chi phí bán hàng 22 26.669.959.564 21.698.0088.478

Chi phí tài chính 23 4.901.617.856 6.370.093.997

Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 6.898.158.058 6.251.496.831

Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD 30 7.431.617.420 1.207.412.312

Thu nhập khác 31 1.350.638.967 2.452.705.822

Lợi nhuận khác 41 1.043.446714 1.950.989.912

Tổng lợi nhuận trước thuế 60 8.475.064.134 3.158.402.224

Thuế thu nhập doanh nghiệp 70 2.118.766.034 866.654.081

2.5.2 . Bảng cân đối kế toán

Tính đến hết ngày 31/12/2010

ĐVT: đồng

TT Tài Sản MS 31/12/2010 01/01/2010 A Tài sản ngắn hạn 100 17.175.096.715 23.812.979.752

I Tiền và các khoản tương đương tiền

110 1.217.060.368 2.575.773.385

II Các khoản phải thu 130 1.155.166.176 2.969.322.733

1 Phải thu của khách 131 18.156.817 2.482.879.870

2 Trả trước cho người bán 132 884.032.442 341.633.463 3 Các khoản phải thu khác 138 252.976.917 144.809.400

III Hàng tồn kho 140 14.802.870.171 18.093.758.329

1 Hàng hóa tồn kho 142 14.802.870.171 18.093758.329

IV Tài sản lưu động khác 150 174.125.305

2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 174.125.305

B Tài sản dài hạn 200 147.221.703.448 169.405.504.546

I Tài sản cố định 210 138.686.683.525 156.092.097.839

1 TSCĐ hữu hình 211 134.085.579.319 152.351.294.312

- Nguyên giá 212 295.997.848.466 291.023.457.374

- Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (161.912.269.147) (138.672.163.062)

2 TSCĐ vô hình 217 814.722.223 420.000.000

- Nguyên giá 218 926.400.000 436.400.000

- Giá trị hao mòn luỹ kế 219 (111.677.777 (16.400.0000 3 Chi phí xây dựng dở dang 230 3.786.381.983 3.320.803.527

III Tài sản dài hạn khác 240 8.535.019.923 13.313.406.707

Nguồn : Phòng kế toán công ty

Tổng tài sản là một trong những chỉ tiêu phản ánh quy mô của doanh nghiệp bao gồm giá trị của những yếu tố vật chất, phi vật chất và tài chính cấu thành công cụ hoạt động của doanh nghiệp.

Tổng nguồn vốn cho thấy quy mô mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ và khả năng huy động vốn từ nguồn khác nhau, nó cũng phản ánh quy mô của DN.

2.5.3. Phân tích tỷ số tài chính

a. Khả năng thanh toán của Công ty

*. Khả năng thanh toán chung (khả năng thanh toán hiện hành) TSNH KHH = TT Nguồn vốn MS 31/12/2010 01/01/2010 A Nợ phải trả 300 78.003.399.969 110.779.634.062 I Nợ ngắn hạn 310 40.535.204.827 63.784.271.660 1 Vay ngắn hạn 311 10.388.697.941 22.999.918.494

3 Phải trả cho người bán 313 7.375.809.679 14.154.852.097 5 Thuế và các khoản phải nộp N2 315 17.820.390.903 17.709.399.059

6 Phải trả CVN 316 2.783.073.251 4.844.189.206

7 Các khoản phải trả, nộp khác 317 1.292.251.193 2.913.717.694

8 Chi phí phải trả 318 737.884.373 869.497.623

9 Quỹ khen thưởng phúc lợi 319 137.097.487 292.697.487

II Nợ dài hạn 320 37.468.195.142 46.995.362.402 1 PhảI trả dài hạn 321 18.147.491.050 17.238.270.410 2 Vay và nợ dài hạn 322 19.081.989.700 29.581.709.700 5 Dự phòng trợ cấp mất việc 325 238.714.392 175.382.292 B Vốn chủ sở hữu 400 86.393.400.194 82.438.850.236 I Vốn chủ sở hữu 410 86.140.988.496 82.438.850.236

1 Vốn đầu tư của chủ sơ hữu 411 30.000.000.000 30.000.000.000 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 19.537.064.160 19.537.064.160 7 Quỹ dầu tư phát triển 417 30.016.094.970 30016.094.970

8 Quỹ dự phòng tài chính 418 593.924.963 593.924.963

10 Lợi nhuận chưa thuế sau phân phối 420 5.993.886.403 2.291.748.143

II Lợi ích cổ đông tối thiểu 430 252.411.698

Nợ ngắn hạn TSNH 23.812.979.752 KHH 2009 = = = 0,37 Nợ ngắn hạn 63.784.271.660 TSNH 17.175.096.715 KHH 2010 = = = 0,42 Nợ ngắn hạn 40.535.204.827 Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy: Khả năng thanh toán chung của công ty năm 2010 so với năm 2009 đó cao hơn tuy nhiên vẫn thấp so với khả năng thanh toán cho phép (> 1). Nó cho biết công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ ngắn hạn nếu không biết điều chỉnh đúng mức. Vì vậy công ty cần quản lý tốt hơn nữa. *.Tỷ số khả năng thanh toán nhanh TSNH - hàng tồn kho KN = Nợ ngắn hạn 23.812.979.752 – 18.093.758.329 KN 2009 = = 0,09 63.784.271.660 17.175.096.715-14.802.870.171 KN2010 = = 0,06 40.535.204.827 Nhận xét: Qua kết quả tính trên ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2010 Thấp hơn so với năm 2009 và thấp hơn khả năng cho phép (> 1). Vì vậy công ty vẫn phải cố gắng khắc phục hơn nữa. b .Các tỷ số về cơ cấu tài chính *.Tỷ số cơ cấu tài sản ngắn hạn: Tỷ số này cho biết mức độ tài trợ tài sản lưu động và nguồn vốn ngắn hạn bằng tài sản cố định là cao hay là thấp. Nếu là cao, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. TSNH

Tổng tài sản TSNH 23.812.979.752 CTSNH 2009 = = = 0,1232 = 12,32% Tổng tài sản 193.218.484.298 TSNH 17.175.096.715 CTSNH2010= = = 0,1044 = 10,44% Tổng tài sản 164.369.800.163

Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy: Khả năng tự tài trợ cho nhu cầu về tài sản lưu động của công ty là chưa tốt tuy năm 2010 có tăng hơn năm 2009 song công ty vẫn phải cố gắng.

* . Tỷ số cơ cấu tài sản dài hạn: Tỷ số này phản ánh sự đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Nếu tài sản cố định và đầu tư dài hạn lớn hơn nguồn vốn dài hạn tức là doanh nghiệp đó sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn là rủi ro tài chính cao và ngược lại, nếu tài sản cố định và đầu tư dài hạn nhỏ hơn hoặc bằng nguồn vốn dài hạn, tình hình tài chính là vững chắc. TSDH CTSDH = x 100% Tổng tài sản 169.405.504.546 CTSDH2009 = = 0,877 =87,7% 193.218.484.298 147.221.703.448 CTSDH2010 = = 0,896 = 89,6 % 164.369.800.163

*Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy: Khả năng tự tài trợ cho nhu cầu về tài sản cố định của công ty tăng dần từ đầu năm đến cuối năm vì vậy sự tự tài trợ cho nhu cầu về tài sản cố định của Công ty vẫn tương đối tốt (89,6% > 50%).

*.Tỷ số tự tài trợ NVCSH CVC = x 100% Tổng tài sản 82.348.850.236 CVC2009 = = 0,426 = 42,6 % 193.218.484.298 86.393.400.194 CVC2010 = = 0,525 = 52,5 % 164.369.800.163

Nhận xét : Qua kết quả trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty năm 2010 tôt hơn năm 2009 và tương đối an toàn

* . Tỷ số tài trợ dài hạn NVCSH + nợ dài hạn CTTDH = Tổng tài sản (82.438.850.236 + 46.995.362.402) CTTDH2009 = = 0,67 = 67% 193.218.484.298 (86.393.400.194 + 37.468.195.142 ) CTTDH2010 = = 0,753 = 75,3% 164.369.800.163

Tỷ suất đầu tư của Công ty cuối kỳ tăng 8,3%. Chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo cân bằng tài sản,tình hình tài chính vưng chắc .

phần tạo ra bao nhiêu đồng Doanh thu.

Doanh thu thuần VTSNH =

TSNH bình quân

(TSNH bình quân = (TSNH đầu kỳ + TSNH cuối kỳ)/2 )) 137.258.611.092 VTSNH2009 = = 4,56 vòng ( 36.346.968.955 +23.812.979.752)/2 144.038.879.364 VTSNH2010 = = 7,03 vòng (23.812.979.752 + 17.175.096.715 )/2

Nhận xét: Ta thấy vòng quay TSLĐ năm 2010 tốt hơn 2009 vì 1 đồng TSLĐ năm 2010 tạo ra được 7,03 đồng doanh thu nhưng năm 2009 chỉ tạo ra được 4,56 đồng doanh thu. Vì vậy qua kết quả ta thấy vòng quay TSLĐ của công ty là tốt.

*. Tỷ số vòng quay tổng tài sản: Chỉ số này cho biết một đồng tài sản góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Doanh thu thuần

VTTS = Tổng TS bình quân

(Tổng TS bình quân = (Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ)/2

Doanh thu thuần 137.258.611.092

VTTS2009 = = = 0,66 TổngTS bình quân (224.161.887.824 +193.218.484.298 )/2 Doanh thu thuần 144.038.879.364

VTTS2010 = = =0,80 Tổng TS bình quân (193.218.484.298 +164.369.800.163 )/2

Nhận xét: kết quả trên cho ta thấy Vòng quay Tổng TS năm 2010 hiệu quả hơn năm 2009 (0,80 > 0,66) chứng tỏ các chỉ tiêu tài sản vận động nhanh.

*.Tỷ số vòng quay hàng tồn kho. Chỉ số này cho biết một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Doanh thu thuần

VHTK Hàng tồn kho bình quân

( HTKbình quân = (HTK đầu kỳ + HTK cuối kỳ)/2)

Doanh thu thuần 137.258.611.092

VHTK2009 = = = 5,89vòng Hàng tồn kho bình quân (28.516.704.562 + 18.093.758.329)/2

Doanh thu thuần 144.038.879.364

VHTK2010 = = = 8,76 vòng Hàng tồn kho bình quân (18.093.758.329 + 14.802.870.171)/2

Nhận xét: Như vậy hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 nhanh hơn năm 2009. Do vậy Công ty cần điều chỉnh sao cho vòng quay hàng tồn kho luôn ổn định và nhanh hơn

* . Thời gian thu tiền bán hàng. Chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong một vòng luôn chuyển. Doanh thu bán chịu ta có thể lấy là doanh thu thuần để so sánh.

Các khoản phải thu bình quân TPthu = x 365 Doanh thu thuần

(Các khoản phải thu bình quân = Các khoản phải thu đk + Các khoản phải thu ck)/2 (5.368.869.486 + 2.969.322.733)/2

(2.969.322.733 +1.155.166.176)/2

TPthu2010 = x 365 = 5,23 ngày 144.038.879.364

Nhận xét: ta thấy năm 2010 Công ty quản lý số ngày phải thu hồi vốn trong 1 vòng luân chuyển là tốt hơn so với năm 2009 vốn của công ty ít bị chiếm dung hơn do vậy chỉ tiêu này Công ty cần phải cố gắng hơn nữa.

d . Các tỷ số về khả năng sinh lời

*.Doanh lợi tiêu thụ: Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng Doanh thu có bao nhiêu đồng lợi cho Chủ sở hữu.

Lợi nhuận sau thuế

LDT = Doanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế 2.291.748.143

LDT2009 = = = 0,0167 x 100 = 1,67% Doanh thu thuần 137.258.611.092

Lợi nhuận sau thuế 6.356.298.101

LDT2010 = = = 0,0441 x100 = 4,41% Doanh thu thuần 144.038.879.364

Nhận xét: Ta thấy tỷ số năm 2010 có tăng so với 2009 tuy nhiên vẫn là thấp so với yêu cầu do vạy Công ty cần phải tiếp tục giảm chi phí để tăng thêm lợi nhuận

*. Doanh lợi vốn chủ : Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào vốn chủ sở hữu tại công ty có thể góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho Chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế

LNVCSH = x 100 NVCSH bình quân

Lợi nhuận sau thuế 2.291.748.143

LNVCSH2009 = = = 0,0281 x 100 NVCSH bình quân (80.187.601.598 +82.731.547.723)/2

= 2,81% Lợi nhuận sau thuế 6.356.298.101

LNVCSH2010 = = = 0,0754 x 100 NVCSH bình quân (82.438.850.236+ 86.140.988.496)/2

= 7,54 %

Nhận xét: Doanh lợi vốn chủ năm 2010 đó tăng so với năm 2009 cho thấy công ty quản lý tốt các chi phí do đó lợi nhuận sau thuế đó tăng. Tuy nhiên đây vẫn còn là con số hạn chế.

*. Doanh lợi tổng tài sản : chỉ số này cho biết một trăm đồng đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sơ hữu.

Lợi nhuận sau thuế

LTTS = x 100 Tổng TS bình quân

(Tổng TS bình quân = (Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ)/2

Lợi nhuận sau thuế 2.291.748.143

LTTS2009 = = = 0,011 x 100 Tổng TS bình quân (224.161.887.824 +193.218.484.298 )/2

= 1,1%

Lợi nhuận sau thuế 6.356.298.101

LTTS2010 = = = 0,0355 x 100 Tổng TS bình quân (193.218.484.298 +164.369.800.163 )/2

= 3,55%

Nhận xét: Doanh lợi tổng tài sản năm 2010 đó tăng so với năm 2009 cho thấy công ty quản lý tốt các chi phí do đó lợi nhuận sau thuế đó tăng. Tuy nhiên đây vẫn còn là con số hạn chế.

2.5.4 .Nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp Bảng 2.17. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu.

Qua các số liệu tính toán trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty năm 2010 có vượt mức so với năm 2009 tuy nhiên vần cũn nhiều khó khăn. Nợ phải trả đén cuối năm vẫn còn khá lớn 78.003.399.969 đồng chiếm 47,5% trên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Nhìn chung theo thống kê số liệu Kế toán của công ty cho thấy tình hình tiêu thụ mặt

hàng của Doanh nghiệp này tăng nhanh theo từng năm. Dẫn đến tình hình tài chính của Doanh Nghiệp này tăng.Theo như các số liệu trên cho thấy khả năng thanh toán của Doanh nghiệp này cũng tăng nhưng chưa cao.Về cơ cấu tài chính đảm bảo cân bằng tài sản, tỷ suất đầu tư và tài sản hiện có chưa có dấu hiệu tăng. Khả năng hoạt động tốt nhưng khả năng sinh lời chưa cao.

PHẦN III

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHỆP

3.1. Đánh giá chung về các mặt của quản trị của doanh nghiệp

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm2010 +/_

I Khả năng thanh toán của công ty

1 Khả năng thanh toán hiện hành 0,37 0,42 0,05

2 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh 0,09 0,06 0,03

II Các tỷ số về cơ cấu tài chính

1 Tỷ số cơ cấu tài sản ngắn hạn 12.32% 10.44% 1,88%

2 Tỷ số cơ cấu tái sản dài hạn 87,7% 89,6% 1,9%

3 Tỷ số tự tài trợ 42,6% 52,5% 9,95%

4 Tỷ số tài trợ dài hạn 67% 75,3% 8,3%

III Các tỷ số về khả năng hoạt động

1 Tỷ số vòng quay tài sản ngắn hạn 4,56 vòng 7,03 vòng 2,47 vòng

2 Tỷ số vòng quay tổng tài sản 0,66 0,80 0,14

3 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 5,89 vòng 8,76 vòng 2,87 4 Thời gian thu tiền bán hàng 11,9 ngày 5,23 ngày 6,67

IV Các tỷ số về khả năng sinh lời

1 Doanh lợi tiêu thụ 1,67% 4,41% 2,74%

2 Doanh lợi vốn chủ 2,81% 7,54% 4,73%

3.1.1. Các ưu điểm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty đó không ngừng được mở rộng, chất lượng sản phẩm của công ty không ngừng được nâng cao, từ đó tạo lòng tin cho khách hàng trong và ngoài tỉnh luôn giữ vững được khách hàng truyền thống, đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống cho CBCNV. Với sự năng động của Ban giám đốc, đặc biệt trong bước đi của mình, với điều kiện hết sức khó khăn về vốn công ty đó biết tận dụng phát huy nội lực trong tập thể cổ đông của công ty, mạnh dạn đầu tư mới dây chuyền thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Chính vỡ vậy sản lượng của công ty luôn tăng trưởng với tốc độ nhanh. Việc thanh toán với khách hàng rất thuận tiện thông qua các hợp đồng kinh tế đó ký kết với khách hàng. Về kế hoạch và thực hiện công ty liên tục phấn đấu và tìm mọi biện pháp thực hiện để đạt và vượt mức kế hoạch đặt ra.

3.1.2. Những hạn chế

Do công ty mới chuyển đổi sang cổ phần hoá nên ý thức trách nhiệm của người lao động chưa cao. Tình trạng lãng phí ở một số bộ phận vẫn còn xảy ra, máy móc thiết bị vẫn chưa phát huy được hết công suất.

- Về việc Marketing sản phẩm: Công tác tiếp thị của Công ty cũng đã được nâng cấp, nhưng việc cung ứng bia đến tận nơi tiêu thụ đã đảm bảo đúng, kịp thời, không gây ách tắc cho việc tiêu thụ sản phẩm vẫn còn nhiều han chế.

- Về mặt lao động tiền lương: Tiền lương trong Công ty đã là động lực thúc đẩy sản xuất, đó là yếu tố duy trì kỷ luật của Công ty trong năm qua. Các nội quy lao động được quy định chặt chẽ, việc bình xét tiền lương hàng tháng được đánh gía theo mức độ hoàn thành và ý thức người lao động uôn luôn đảm bảo mức lương cho đời sống công nhân viên.

- Công tác quản lý vật tư theo dõi thường xuyên, sát với thực tế . Công ty đã gắn trách nhiệm sử dụng vật tư và sử dụng thiết bị cho từng lao động để nâng cao ý thức sử dụng vật tư, thiết bị trong Công ty.

3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp

Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh gay gắt diễn ra giữa các Doanh Nghiệp trên thị trường thì việc tăng giá bán của sản phẩm là khó thực hiện được. Thêm vào đó nền kinh tế nước ta đó ra nhập WTO mở cửa hội nhập với các nền kinh tế khác trên thế giới do đó các mặt hàng ngoại nhập đang tràn ngập thị trường với giá cả hết sức phải

phải đẩy nhanh khối lượng lưu thông tiêu thụ hàng hoá với mức giá cạnh tranh để có thể bù đắp được chi phí đó bỏ ra và tăng thêm phần lợi nhuận cho doanh nghiệp. Qua phân tích đánh giá khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ta có thể nhận thấy điểm mạnh trong khâu tiêu thụ để phát huy và điểm yếu để khắc phục nhằm duy trì phát triển doanh nghiệp tốt hơn.

Qua thời gian học, thực tập tại công ty CP Bia và NGK Hạ long em xin nhận đề

Một phần của tài liệu Luận văn: Hoạt động kinh doanh marketing tại Công ty Cp Bia và nước giải khát Hạ long pdf (Trang 50 - 66)