2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp:
Lao động và tiền lương là hai yếu tố quan trọng trong sản xuất, do vậy công ty xây dựng kế hoạch lao động và kế hoạch tiền lương theo quy chế của công ty và đúng luật pháp quy định của nhà nước, đi đôi với kế hoạch về đào tạo và lao động tiền lương, công ty cũng xây dựng các kế hoạch về đào tạo, tuyển dụng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu lâu dài cho sự phát triển của công ty.
Bảng 2.8. Cơ cấu lao động
Nguồn: Phòng tổ chức công ty tháng 8/2011.
Qua bảng cơ cấu lao động của Công ty cho thấy :
- Số lượng Cán Bộ Công Nhân Viên Công ty năm 2010 tăng hơn so với năm 2009. - Công ty luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng tay nghề, bậc thợ cho người lao động số thợ bậc cao. Công ty tuyển dụng lao động theo qui chế tuyển dụng và phù hợp với điều kiện của công ty, đặc biệt quan tâm tuyển dụng lao động mà công ty có nhu cầu như lao động có
trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp ...đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của Công ty cũng như sự phát triển của công ty và xã hội.
- Cơ cấu cán bộ quản lý năm 20010 giảm so với năm 2009 điều này chứng tỏ trình độ quản lý được nâng cao làm việc có hiệu quả. Lực lượng công nhân lao động trực tiếp chỉ chiếm 55% do nhiệm vụ của công ty vừa sản xuất, vừa tiêu thụ nên lực lượng lao động khác như : phù trợ, lái xe, tiếp thị chiếm một lượng khá lớn 28,9%. Ngoài số công nhân phục vụ
Đối tượng Năm 2010 Năm 2009
Số Lượng (người) Tỷ lệ (%) Số Lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng số cán bộ công nhân 580 100 570 100 - Cán bộ quản lý 23 4,0 30 5
- Công nhân trực tiếp 300 50,9 310 5,5
- Công nhân kỹ thuật 257 45,1 230 40
Trình độ chuyên môn - Trình độ cao đẳng, đại học 60 13,5 62 10,6 - Trình độ trung cấp 84 12,1 80 13,7 - Trình độ tay nghề 442 74,2 430 Bậc 2 12 27 Bậc 3 58 54 Bậc 4 162 160 Bậc 5 156 154 Bậc 6 33 35
cho sản xuất và kinh doanh, công ty còn tuyển chọn thêm đội ngũ nhân viên làm công tác tiếp thị bán hàng trên các tuyến trong tỉnh, giải quyết công tác xã hội đó là công ăn việc làm cho mọi người, nhất là con em cán bộ công nhân viên của Công ty.
2.2.2. Định mức lao động
Bảng 2.9. Định mức lao động
* Nhận xét : Định mức lao động là quá trình xác định và quy định các mức hao phí cần thiết để tạo ra một số sản phẩm nhất định. Chính vì vậy định mức lao động có vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp, căn cứ vào đây mà công ty phân bổ và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả nhất các nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kint tế trong sản xuất và kinh doanh.
2.2.3. Sử dụng thời gian lao động
- Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ làm việc 42giờ / tuần, 8h / ca và theo 3 ca. Nghỉ giữa ca 30 phút đối công nhân sản xuất trực tiếp. Công nhân theo làm việc 3 ca do đặc thù công việc sản xuất kinh doanh phục vụ thị trường tiêu thụ nếu công nhân nào làm việc ngày chủ nhật thì sẽ được nghỉ vào các ngày khác trong tuần.
K1 làm từ 6h sáng đến 14h chiều. K2 làm từ 14h chiều đến 22h. K3 làm từ 22h đến 6h sáng hôm sau.
TT Sản phẩm Đơn giá tiền lương
(đ/lít) Định mức lao động Thời gian định mức h/1000lít Tổng T.sản phẩm T. quản lý T.phự trợ 1 Bia hơi 545 74,7 42 11,96 20,74 2 Bia chai 655 93,4 60,7 11,96 20,74
chính : Được nghỉ ngày chủ nhật.
Sáng từ 7h 30 phút đến 12h
Chiều từ 13h đến16h 30 phút
2.2.4. Năng suất lao động
Mức sản lượng và thời gian đối với việc sản xuất một sản phẩm cụ thể:
Bảng 2.10. Năng suất lao động
1. T
T
Chỉ Tiêu ĐVT 2008 2009 2010
1. Tổng sản lượng 1000 đ 55.136.661 76.724.679 95.346.153
2. Số Công Nhân sản xuất Người 540 559 567
3. Năng suất LĐBQ của 1
CNVC tính theo doanh thu 1000 đ 102.104 137.253 168.159
Nhìn vào số liệu bảng trên cho thấy Tổng sản lượng của các năm tăng dần.Do sản lượng tăng nhanh cho nên số công nhân sản xuất cũng tăng .Vì thế doanh thu của công nhân cũng tăng.
2.2.5. Công tác tuyển dụng và đào tạo
Doanh nghiệp thường tuyển dụng theo hình thức:
Thông báo cho công ty xác tiến việc làm hoặc trên truyền hình Quảng Ninh.
Khi tuyển dụng cần có những yêu cầu sau: Trình độ học vấn như Đại Học, cao đẳng, Trung cấp, phải hết 12/12 đối với công nhân lao động.có sức khoẻ tốt. Thời hạn nộp hồ sơ.
Về công tác đào tạo: khi đã được tuyển dụng thông qua phòng tổ chức sẽ làm quyết định về bộ phận phòng ban hay tổ sản xuất.Thời hạn đào tạo từ 3 tháng trở nên nếu làm tốt sẽ được ký hợp đồng lâu dài.
Theo Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chính phủ và Thông tư 13 LĐTBXH công ty đã tổ chức thực hiện đầy đủ công tác lao động và tiền lương đúng theo yêu cầu công tác quản lý theo Bộ luật lao động và Luật doanh nghiệp nhà nước. Công ty thực hiện việc xây dựng định mức lao động tổ chức và phân công xây dựng đơn giá tiền lương và phân phối tiền lương gắn với năng suất lao động , chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Công ty đó củng cố và tổ chức bộ phận chuyên trách công tác lao động tiền lương, bố trí bồi dưỡng cán bộ có đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu đề ra.
Hiện tại công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương:
- Trả lương theo thời gian được áp dụng cho các phòng ban nghiệp vụ.
- Trả lương theo sản phẩm được áp dụng cho khối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Bảng 2.11.Tổng quỹ tiền lương và lương bình quân năm 2010
- Qua bảng trên cho ta thấy tổng quỹ lương tháng tăng 136,4% so với kế hoạch. Lương bình quân tháng tăng 137,5% so với kế hoạch
- Việc xác định tổng quỹ lương của Công ty dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá sản phẩm được cấp trên phê duyệt.
* Cách tính tổng quỹ lương : LTQL = ΣQ x Đg
Trong đó :
LTQL: Tổng quỹ lương Q : Sản lượng sản phẩm
Đ g : Đơn giá tiền lương/ lít sản phẩm Đ = L * T
Chỉ Tiêu Đơn vị giá Kế Hoạch Thực Tế ∆%
Tổng quỹ lương 1000 đ 12.325.418 16.813.522 136,4
Số lao động Người 570 567
* Tsp : Mức lao động của 1đv sản phẩm ( tính bằng giờ/ người)
2.2.7. Hình thức trả lương
Theo Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chính phủ và Thông tư 13 LĐTBXH . Công ty củng cố và tổ chức thực hiện công tác LĐ và tiền lương đúng theo Bộ luật LĐ và luật doanh nghiệp nhà nước và theo yêu cầu của công tác quản lý. Công ty thực hiện việc bố trí LĐ, tổ chức và phân công LĐ, xây dựng đơn giá tiền lương và phân phối tiền lương gắn liền với năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Công ty đã tổ chức củng cố bộ phận chuyên trách làm công tác lao động tiền lương . Bố trí bồi dưỡng cán bộ có đủ trình độ chuyên môn thực hiện công việc này theo yêu cầu.
a.Trả lương thời gian
Việc trả lương theo thời gian áp dụng cho các trường hợp . - Ngày lễ, tết, nghỉ phép theo quy định của nhà nước. - Hội họp
- Ngày nghỉ việc mà vẫn hưởng nguyên lương theo quy định của Bộ luật LĐ.
KCB x NL x 830.000 đồng/tháng LTG =
26 Trong đó:
- LTG: Lương thời gian - KCB: Hệ số cấp bậc - NL: công đi làm thực tế
- 830.000 đồng /tháng (Mức lương tối thiểu áp dụng chung. Từ ngày 01/05/2011 Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010).
- 26: là ngày công quy định của công ty.
Lương thưởng: = Lương thời gian x Hệ số thưởng công ty quy định.
b . Trả lương theo kết quả sản xuất kinh doanh
Là trường hợp tất cả CBCNV tham gia sản xuất nhưng không hưởng lương khoán. LKQ = ( LTG× Kdc ) + LTG
Kđc : Hệ số điều chỉnh.
Hệ số điều chỉnh được xác định căn cứ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng tháng, từng quý.
Ví dụ :
Một người công nhân có : Hệ số lương là 1.9 Số ngày công thực tế là 24 công
Trong tháng Công ty hoàn thành kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, đưa ra hệ số điều chỉnh Kđc = 0.7
1.9 x 24 x 830.000
LTG = = 1.456.000 (đồng) 26
LKQ = 1.456.000 + (1.456.000 * 0.7 ) = 2.475.000 ( đồng)
Vào cuối mỗi tháng từng đơn vị tiến hành xét phân loại lao động thành các loại A,B,C tuỳ theo kết quả công tác của từng người. Từ đó làm cơ sở để xắp xếp hệ số điều chỉnh lương trong tháng cho từng loại .
xắp xếp hệ số điều chỉnh lương trong tháng cho từng loại . * Tiêu chuẩn bình xét, phân loại lao động :
- Ngày, giờ công. - Năng suất lao động .
- Thực hiện nội quy, quy trình sản xuất . Ví dụ : Loại A : Có hệ số điều chỉnh là 0.7.
Loại B : Có hệ số điều chỉnh là 0.6 . Loại C : Có hệ số điều chỉnh là 0.5.
Cách trả lương này đã khuyến khích người lao động cố gắng làm tốt công việc mà mình được giao.
c. Trả lương khoán sản phẩm
Trong quá trình sản xuất , hiện nay Công ty mới áp dụng trả lương khoán sản phẩm ở ba khâu .
- Khâu nấu : Mức khoán 7,4 đ/lít - Khâu chiết KEG : Khoán 19,6 đ/lít
LT = QTT× Lđj
Trong đó : LT : Tổng quỹ lương sản phẩm tổ.
QTT : Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành. Lđj : Đơn giá cho 1 lit sản phẩm.
* Mức lương cho từng thành viên : LT
Lj = x T TT J* L gJ
Σs
j =1 TTTJ * Lgj Trong đó :
Lj : Tiền lương của người thứ j
Tttj : thời gian làm việc thực tế của công nhân j Lgj : Mức lương giờ của công nhân j
d. Hình thức thanh toán lương
Tiền lương ở Công ty được chi trả kịp thời và được chia làm 2 kỳ :
- Lương kỳ 1: Tạm ứng ( dựa trên cơ sở ngày công làm việc thực tế và cấp bậc tiền lương ) Được chi tạm ứng vào thời gian từ ngày 20 ÷ 25 hàng tháng.
- Lương kỳ 2 : Tính toán chính thức trên cơ sở sản phẩm đã thực hiện . Được thanh toán vào thời gian từ ngày 10 ÷ 15 tháng sau.
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của doanh nghiệp
Công ty trả lương là đúng theo quy định của nhà nước, đáp ứng được yêu cầu của người công nhân lao động.Làm cho cuộc sống của công nhân viên trong công ty không gặp phải khó khăn nhiều. Luôn động viên, khích lệ, làm gắn bó người lao động với Công ty và mỗi
CBCNV luôn phát huy hết khả năng của mình cùng nhau đưa Công ty phát triển hơn nữa.Công ty có phát triển thì đời sống của CBCNV mới đầy đủ.