1. Về áp dụng pháp luật (Điều 3)
a) Ý kiến theo Báo cáo thẩm tra: Về áp dụng pháp luật, Ủy ban Kinh tế đề nghị cân nhắc quy định tại khoản 2 Điều 3 của dự thảo Luật vì khơng phù hợp với nguyên cân nhắc quy định tại khoản 2 Điều 3 của dự thảo Luật vì khơng phù hợp với nguyên tắc áp dụng pháp luật quy định tại khoản 3 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật6. Đề nghị Cơ quan soạn thảo rà soát kỹ các quy định của pháp luật có liên quan và quy định ngay tại dự thảo Luật các nội dung đặc thù cần thiết phải áp dụng đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
b) Ý kiến của Đ/c Hoàng Thanh Tùng- Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, đ/c Nguyễn Văn Hiển- Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp: nếu quy định tính đặc thù để áp Văn Hiển- Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp: nếu quy định tính đặc thù để áp dụng quy định luật này như vậy thì quá rộng và sẽ chồng chéo với quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và một số quy định cũng khơng đảm bảo tính thống nhất nội tại của luật này. Bởi vì trong luật này có một số điều khoản quy định ln là áp dụng những quy định có liên quan của luật khác cho nên chỗ này cần phải rà soát, cần phải đánh giá lại, nếu có quy định áp dụng ưu tiên thì phải, chỉ rõ nội dung cụ thể chứ không phải phạm vi quá rộng như hiện nay.
c) Ý kiến của Chính phủ
6 Khoản 3 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: “3. Trong trường hợp các văn bản quy
phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau”.
Khoản 2 Điều 12 quy định: “Trường hợp văn bản, phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của văn bản quy
phạm pháp luật do mình đã ban hành có quy định khác với văn bản mới nhưng cần tiếp tục được áp dụng thì phải
Chính phủ đã tiếp thu và chỉnh lý khoản 2 Điều 3 dự thảo Luật theo hướng
ngoài nguyên tắc áp dụng luật chung, dự thảo Luật quy định liệt kê các nội dung sẽ ưu tiên áp dụng Luật Kinh doanh bảo hiểm. Cụ thể như sau: ưu tiên áp dụng Luật Kinh doanh bảo hiểm. Cụ thể như sau:
“2. Trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật này và luật khác về cùng
một nội dung liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, việc thành lập, tổ chức hoạt động, hoạt động nghiệp vụ, khả năng thanh toán và biện pháp can thiệp để đảm bảo an hoạt động nghiệp vụ, khả năng thanh toán và biện pháp can thiệp để đảm bảo an tồn tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, phá sản doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm thì thực hiện theo quy định của Luật này.”
2. Về giải thích từ ngữ (Điều 4)
a) Ý kiến của đ/c Nguyễn Thị Thanh- Trưởng Ban công tác đại biểu: Về Điều 4 – Thuật ngữ cần sắp xếp làm sao cho hợp lý hơn, giải thích từ ngữ thì cần phải rõ 4 – Thuật ngữ cần sắp xếp làm sao cho hợp lý hơn, giải thích từ ngữ thì cần phải rõ ràng, dễ hiểu và sắp xếp hợp lý.
b) Ý kiến của Chính phủ
Chính phủ đã tiếp thu ý kiến và thực hiện sắp xếp lại các thuật ngữ theo nguyên
tắc theo nhóm nội dung, theo trình tự của hoạt động kinh doanh bảo hiểm đảm bảo tính hợp lý và logic. tính hợp lý và logic.
3. Về chính sách phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm (Điều 5)
a) Ý kiến theo Báo cáo thẩm tra: đề nghị bổ sung quy định để cụ thể hóa định hướng, chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) đầu tư trở hướng, chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) đầu tư trở lại nền kinh tế theo các danh mục đầu tư phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước qua từng thời kỳ; cụ thể hóa một số chính sách khuyến khích triển khai các sản phẩm bảo hiểm vì mục tiêu an sinh, sản phẩm bảo hiểm liên kết y tế (quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 5 dự thảo Luật).
b) Ý kiến của đ/c Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Chính sách phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm quy định ở Điều 5 có 6 mục cịn chung chung. Nhà hoạt động kinh doanh bảo hiểm quy định ở Điều 5 có 6 mục cịn chung chung. Nhà nước có chính sách khuyến khích quản lý giám sát, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nghiên cứu phát triển sản phẩm, hiện đại hóa, khuyến khích các tổ chức triển khai sản phẩm bảo hiểm an sinh xã hội, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, v.v.. Bây giờ chúng ta đã ban hành được Nghị định về bảo hiểm nông nghiệp, nhưng hầu như khơng có tiến triển. Cho nên, những chính sách nói là để hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là thuế, phí hay là gì.
c) Ý kiến của Chính phủ
Chính phủ đã tiếp thu ý kiến và chỉnh lý Điều 5 dự thảo Luật như sau:
“Điều 5. Chính sách phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm
1. Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp nghiên cứu, phát triển sản phẩm, dịch vụ ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. phẩm, dịch vụ ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
2. Khuyến khích, tạo điều kiện tổ chức triển khai các sản phẩm bảo hiểm vì mục tiêu an sinh, xã hội, đặc biệt là chương trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, mục tiêu an sinh, xã hội, đặc biệt là chương trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp, các sản phẩm bảo hiểm liên kết với các sản phẩm bảo hiểm y tế do nhà nước thực hiện. nước thực hiện.
3. Các chính sách khuyến khích quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này gồm một hoặc một số nội dung về đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính, một hoặc một số nội dung về đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính, các biện pháp về tài chính phù hợp định hướng phát triển và điều kiện kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ.”
4. Về hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin thị trường bảo hiểm (Điều 6)
a) Ý kiến của đ/c Hoàng Thanh Tùng- Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Ban soạn thảo cần rà sốt, xác định các dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, thảo cần rà sốt, xác định các dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ số, xây dựng hệ sinh thái dịch vụ trong lĩnh vực bảo hiểm, trên cơ sở đó để xác định rõ ràng các nội dung, phạm vi cần luật hóa trong dự án luật để dễ thực hiện. Dự thảo luật bổ sung một quy định mới ở Điều 6 liên quan đến hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin thị trường bảo hiểm, đây là quy định mới và cũng phù hợp với điều kiện quản lý mới, phải dữ liệu lớn để ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay. Sự cần thiết là cần nhưng việc quản lý thông tin để đưa vào cơ sở dữ liệu quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp thông tin cũng như là cơ sở dữ liệu cung cấp ra thông tin liên quan đến người mua bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, những thông tin liên quan khác là vấn đề phải rà sốt rất kỹ, để đảm bảo khơng trái quy định của Hiến pháp và Bộ luật Dân sự về đảm bảo quyền bí mật riêng tư, bí mật đời tư, thơng tin cá nhân, thơng tin bí mật gia đình.
b) Ý kiến của Chính phủ:
Chính phủ đã tiếp thu và chỉnh lý Điều 6 dự thảo Luật để bảo đảm tính thống
nhất của hệ thống pháp luật, đảm bảo quyền bí mật riêng tư quy định trong Hiến pháp và Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau: pháp và Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau:
“Điều 6. Hệ thống cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm
1. Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm. Bộ Tài chính quản lý và vận hành cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm nhằm phục vụ hoạt chính quản lý và vận hành cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm nhằm phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
2. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ có trách nhiệm cung cấp thông tin về bảo hiểm, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ có trách nhiệm cung cấp thơng tin về bên mua bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm và các thơng tin khác có liên quan để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm.
3. Việc thu nhận, sử dụng, lưu trữ và cung cấp thông tin của Cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm phải bảo đảm bảo mật, an tồn thơng tin, tuân thủ các quy kinh doanh bảo hiểm phải bảo đảm bảo mật, an tồn thơng tin, tuân thủ các quy định về bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật.
4. Cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm được kết nối với các cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác. quốc gia và cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác.
5. Chính phủ quy định về xây dựng, thu thập, quản lý, sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm, việc kết nối giữa cơ sở dữ liệu kinh doanh bảo hiểm dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm, việc kết nối giữa cơ sở dữ liệu kinh doanh bảo hiểm với các cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác.”
5. Về tổ chức xã hội- nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm (Điều 11) (Điều 11)
a) Ý kiến tại Báo cáo thẩm tra: Ủy ban Kinh tế thấy rằng, dự thảo Luật giao Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam xây dựng và quản lý thông tin về đại lý bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam xây dựng và quản lý thông tin về đại lý bảo hiểm (khoản 3 Điều 11); đồng thời yêu cầu DNBH phải báo cáo, cập nhật thông tin lên hệ thống này. Việc quản lý và bảo mật thông tin, chế độ báo cáo bắt buộc được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật, thuộc chức năng quản lý nhà nước trong khi Hiệp hội bảo hiểm là tổ chức nghề nghiệp của các DNBH. Do đó, đề nghị nội dung này sẽ do cơ quan quản lý nhà nước thực hiện. Bên cạnh đó, một số ý kiến đề nghị không quy định tên của tổ chức xã hội-nghề nghiệp tại dự thảo Luật7 (tương tự như nhiều luật khác).
b) Ý kiến của Chính phủ:
Chính phủ đã tiếp thu ý kiến và chỉnh lý dự thảo Luật. Theo đó, chức năng quản
lý đại lý sẽ do cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện; không quy định tên của tổ chức xã hội – nghề nghiệp để đảm bảo bao quát được các tổ chức xã hội nghề nghiệp nếu xã hội – nghề nghiệp để đảm bảo bao quát được các tổ chức xã hội nghề nghiệp nếu có. Quy định về chế độ báo cáo bắt buộc (khoản 3 Điều 11) sẽ chuyển sang trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và lược bỏ quy định về tên “Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam“ tại điều này, đồng thời bổ sung thêm trách nhiệm của các tổ chức xã hội- nghề nghiệp trong việc ban hành các quy tắc, chuẩn mực để áp dụng chung cho các thành viên. Cụ thể như sau:
“Điều 11. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
1. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật về hội, có trách nhiệm tuân thủ thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật về hội, có trách nhiệm tuân thủ quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm và chịu sự giám sát của Bộ Tài chính.
2. Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp có trách nhiệm ban hành Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, các quy tắc, chuẩn mực để áp dụng chung cho các thành viên của đức nghề nghiệp, các quy tắc, chuẩn mực để áp dụng chung cho các thành viên của tổ chức.
3. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, Chuyên gia nghiệp môi giới bảo hiểm, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, Chuyên gia tính tốn và các cá nhân khác trong doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm được tham gia các tổ chức xã hội – nghề nghiệp về kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích phát triển thị trường bảo hiểm, phát triển nghề nghiệp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của thành viên theo quy định của pháp luật.”
6. Về hợp đồng bảo hiểm (Chương II)
a) Về nguyên tắc thế quyền (khoản 4 Điều 13):