3 mức can thiệp, bao gồm cả can thiệp sớm tương ứng với tỷ lệ an toàn vốn của doanh nghiệp nhằm đảm bảo an tồn tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng và đảm bảo an ninh và an tồn của thị trường bảo hiểm nói chung.
13. Về thời gian áp dụng quy định về vốn, khả năng thanh toán (khoản 1 Điều 155) Điều 155)
a) Ý kiến theo Báo cáo thẩm tra: Thời hạn áp dụng quy định về vốn và khả năng thanh toán (chậm nhất là sau 05 năm) là một áp lực rất lớn, nhất là trong trường hợp thanh toán (chậm nhất là sau 05 năm) là một áp lực rất lớn, nhất là trong trường hợp nghị định, thông tư hướng dẫn không được ban hành đồng bộ sau khi luật có hiệu lực thi hành; đồng thời theo Báo cáo số 97/BC-BTC ngày 27/8/2021 của Bộ Tài chính đánh giá tác động của chính sách Luật Kinh doanh bảo hiểm (trang 21), kinh nghiệm thực tiễn việc nghiên cứu, xây dựng và áp dụng mơ hình vốn trên cơ sở rủi ro ở các nước thường mất khoảng 3-4 năm22. Vì vậy, đề nghị Cơ quan soạn thảo rà soát, báo cáo rõ hơn về vấn đề này.
b) Ý kiến của Chính phủ:
Về nội dung này, Chính phủ xin giữ nguyên dự thảo và giải trình như sau:
Việc chuyển đổi mơ hình quản lý doanh nghiệp sang mơ hình vốn trên cơ sở rủi ro (RBC) được cụ thể hóa tại dự thảo Luật gồm 3 nội dung chính: (i) Tỷ lệ an rủi ro (RBC) được cụ thể hóa tại dự thảo Luật gồm 3 nội dung chính: (i) Tỷ lệ an tồn vốn; (ii) Kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản trị rủi ro; (iii) Công khai
thơng tin. Trong đó, hai nội dung phức tạp địi hỏi có thời gian để xây dựng và hồn thiện là tỷ lệ an toàn vốn và quản trị rủi ro. Cụ thể là: thiện là tỷ lệ an toàn vốn và quản trị rủi ro. Cụ thể là:
Thứ nhất, về tỷ lệ an toàn vốn: Tỷ lệ an tồn vốn là tỷ số giữa vốn thực có và vốn
trên cơ sở rủi ro của doanh nghiệp. Vốn trên cơ sở rủi ro được xác định dựa trên quy mơ và lượng hóa tác động các nhóm rủi ro đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mơ và lượng hóa tác động các nhóm rủi ro đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm như rủi ro bảo hiểm, rủi ro thị trường, rủi ro rủi ro hoạt động và các rủi ro khác. Để xác định được vốn trên cơ sở rủi ro cần tính tốn được số tiền chịu rủi ro và hệ số từng loại rủi ro. Việc thống kê và tính tốn xác định hệ số rủi ro do các chun gia tính tốn thực hiện. Do tính kỹ thuật của việc tính tốn các hệ số rủi ro (dựa trên thống kê xác suất 10 năm, sử dụng các mơ hình mơ phỏng và ước lượng tính tốn), thử nghiệm và điều chỉnh thông số nên các quốc gia thường mất từ 5- 7 năm để nghiên cứu và xây dựng, hồn thiện. Q trình này bao gồm 3 giai đoạn: giai đoạn tính tốn lần đầu (khoảng 2-3 năm), giai đoạn thử nghiệm và đánh giá tác động (ít nhất 2 lần) song song với tính tốn và điều chỉnh lại (2-3 năm), đánh giá và điều chỉnh mơ hình trước khi áp dụng chính thức (1 năm).
Về phía doanh nghiệp, cần thời gian để hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc tính tốn, lập báo cáo và cơ sở dữ liệu theo dõi. Trong thời gian chuyển tin hỗ trợ việc tính tốn, lập báo cáo và cơ sở dữ liệu theo dõi. Trong thời gian chuyển tiếp 5 năm, doanh nghiệp chưa phải áp dụng các biện pháp can thiệp nếu khơng đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn (Điều 96, Điều 97, Điều 98, Điều 99, Điều 100, Điều 136).
Thứ hai, về quản trị rủi ro, bên cạnh các quy định về quy trình và nhân sự, quy
định về quản trị rủi ro tại Điều 89 Luật yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện đánh giá về khả năng thanh toán và rủi ro của doanh nghiệp tối thiểu theo định hiện đánh giá về khả năng thanh toán và rủi ro của doanh nghiệp tối thiểu theo định kỳ hàng năm, đánh giá mức độ đầy đủ của quản trị rủi ro, khả năng thanh toán hiện tại và dự kiến trong tương lai với khung thời gian thống nhất với kế hoạch kinh doanh; xác định tổng thể các nguồn lực tài chính cần có để quản lý hoạt động kinh doanh trong khả năng chấp nhận rủi ro và các kế hoạch kinh doanh; kiểm tra sức chịu đựng và phân tích khả năng tiếp tục hoạt động.
Để thực hiện yêu cầu này, tương tự như vốn trên cơ sở rủi ro, cần có các chun gia tính tốn thực hiện tính tốn các thơng số, ước lượng trên các giả định tốt nhất gia tính tốn thực hiện tính tốn các thơng số, ước lượng trên các giả định tốt nhất theo các kịch bản khác nhau đối với mỗi yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm như rủi ro bảo hiểm, rủi ro lãi suất, rủi ro thiên tai, rủi ro bên mua bảo hiểm đồng loạt hủy hợp đồng, rủi ro dịch bệnh, rủi ro hoạt động, v.v...Mỗi loại rủi ro lại được chi tiết theo từng mức độ biến động như tăng, giảm, đi ngang, gấp khúc, v.v....Tùy theo mức độ phát triển của thị trường mà các cơ quan quản lý có các quy định khác nhau về số lượng kịch bản và loại rủi ro đánh giá (có quốc gia quy định đánh giá 7 kịch bản đối với 1 yếu tố rủi ro). Trên cơ sở tính tốn và đánh giá này, doanh nghiệp xác định thực sự quản trị rủi ro và khả năng thanh toán.
Thời gian để xây dựng và hoàn thiện quy định quản trị rủi ro tương tự như đối với tỷ lệ an tồn vốn, cần có thời gian để doanh nghiệp hồn thiện hệ thống cơng với tỷ lệ an tồn vốn, cần có thời gian để doanh nghiệp hồn thiện hệ thống cơng nghệ thông tin, dữ liệu và nhân sự.
14. Về hiệu lực thi hành (Điều 156)
a) Ý kiến theo Báo cáo thẩm tra: Dự thảo Luật quy định thời điểm có hiệu lực thi hành của Luật Kinh doanh bảo hiểm sẽ từ ngày 1 tháng 7 năm 2023, nghĩa là thi hành của Luật Kinh doanh bảo hiểm sẽ từ ngày 1 tháng 7 năm 2023, nghĩa là
khoảng 01 năm sau khi Luật được Quốc hội thông qua, trong khi các dự thảo Nghị định hướng dẫn đã được soạn thảo đầy đủ và trình Quốc hội kèm theo hồ sơ dự án định hướng dẫn đã được soạn thảo đầy đủ và trình Quốc hội kèm theo hồ sơ dự án Luật. Thường trực Ủy ban Kinh tế thấy rằng, thời gian có hiệu lực như quy định của dự thảo Luật là quá chậm, các luật khác thường chỉ sau khoảng 06 tháng kể từ thời điểm Quốc hội thông qua, trừ các dự án Luật có tính phức tạp (như Luật Quy hoạch). Ngoài những nội dung nêu trên, đề nghị Cơ quan soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, rà soát về từ ngữ, câu chữ, kỹ thuật văn bản để hoàn thiện dự án Luật, trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 2.
b) Ý kiến của Chính phủ:
Về nội dung này, Chính phủ xin giữ nguyên dự thảo và giải trình như sau:
Như đã đề cập ở trên, việc xây dựng áp dụng quy định về quản lý vốn, quản trị rủi ro cần có thời gian chuẩn bị nhất định. Vì vậy, dự thảo Luật đề xuất để thời gian rủi ro cần có thời gian chuẩn bị nhất định. Vì vậy, dự thảo Luật đề xuất để thời gian hiệu lực là ngày 1 tháng 7 năm 2023.
PHẦN IV. QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM
1. Tại Tờ trình Quốc hội số 307/TTr-CP ngày 26/8/2021 về dự án Luật kinh
doanh bảo hiểm, tại phần điều khoản thi hành (Điều 155) dự kiến:
“Từ khi Luật này có hiệu lực, doanh nghiệp bảo hiểm dừng trích nộp Quỹ Bảo vệ người được bảo hiểm, số dư tồn Quỹ Bảo vệ người được bảo hiểm đến thời điểm luật người được bảo hiểm, số dư tồn Quỹ Bảo vệ người được bảo hiểm đến thời điểm luật này có hiệu lực (khoảng 900 tỷ đồng) được sử dụng nhằm bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm trong trường hợp doanh nghiệp phá sản hoặc mất khả năng thanh tốn; Bộ Tài chính quản lý và sử dụng số dư Quỹ Bảo vệ người được bảo hiểm (Quỹ) đảm bảo an tồn, đúng mục đích theo quy định của pháp luật.”
a) Lí do dừng trích nộp Quỹ:
Trước đây, khi áp dụng mơ hình vốn tối thiểu (mức vốn cố định, không gắn quy mô kinh doanh và rủi ro của DNBH) và Nhà nước chỉ can thiệp sau khi DNBH quy mô kinh doanh và rủi ro của DNBH) và Nhà nước chỉ can thiệp sau khi DNBH có vấn đề (mất khả năng thanh tốn), cần thiết phải có cơ chế bổ sung để bảo vệ người tham gia bảo hiểm khi DNBH mất khả năng thanh tốn, phá sản.
Vì vậy, Luật KDBH năm 2010 có u cầu đóng góp thành lập Quỹ bảo vệ người tham gia bảo hiểm. Tại thời điểm đó, Ban soạn thảo có tham khảo kinh nghiệm của tham gia bảo hiểm. Tại thời điểm đó, Ban soạn thảo có tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia liên quan đến một loạt DNBH, doanh nghiệp tái bảo hiểm Hoa kỳ bị phá sản do sự kiện khủng bố 11/9/2001.
Sau 11 năm, quỹ này chưa phải sử dụng và ít có khả năng phải sử dụng. Hiện tại, chỉ có 1 DNBH gặp khó khăn về tài chính (VASS) nhưng đây lại là DNBH nợ tại, chỉ có 1 DNBH gặp khó khăn về tài chính (VASS) nhưng đây lại là DNBH nợ khoản đóng góp hàng năm từ nhiều năm nay.
Tại tờ trình số 199/TTr-BTC ngày 23/12/2019 của Bộ Tài chính về đề nghị xây dựng Luật KDBH, tại chính sách 2 về hồn thiện các quy định về mơ hình quản lý dựng Luật KDBH, tại chính sách 2 về hồn thiện các quy định về mơ hình quản lý tài chính đối với DNBH và chính sách 7 về hồn thiện quy định về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho phát triển bảo hiểm; Bộ Tài chính dự kiến thay đổi đồng bộ cơ chế quản lý tại DNBH và cơ quan quản lý sang hướng cảnh báo sớm, kiểm soát trước các rủi ro, nguy cơ phát sinh, với mức độ thận trọng hơn.
Các quy định này được thể hiện tại Chương III (mục 3,6,7) và Chương V, thay thế cho các quy định kiểm soát, hỗ trợ sau, bao gồm cả Quỹ bảo vệ người được bảo thế cho các quy định kiểm soát, hỗ trợ sau, bao gồm cả Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm.
b) Đối tượng thu nộp Quỹ, mục đích sử dụng Quỹ và đối tượng được nhận chi trả theo quy định hiện hành: trả theo quy định hiện hành:
Theo quy định tại Điều 97 Luật kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 (Luật KDBH): 24/11/2010 (Luật KDBH):
“Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được thành lập để bảo vệ quyền lợi của
người được bảo hiểm trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm phá sản hoặc mất khả năng thanh toán. Nguồn để lập Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được trích lập khả năng thanh toán. Nguồn để lập Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được trích lập theo tỷ lệ phần trăm trên phí bảo hiểm áp dụng đối với tất cả hợp đồng bảo hiểm. Chính phủ quy định việc trích lập và quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm”.
Theo khoản 1 Điều 106 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 1/7/20161. Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được chi cho các nội dung sau: bảo vệ người được bảo hiểm được chi cho các nội dung sau:
“a) Trả tiền bảo hiểm, trả giá trị hoàn lại, trả tiền bồi thường bảo hiểm hoặc hồn phí bảo hiểm theo quy định tại hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi phí bảo hiểm theo quy định tại hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài mất khả năng thanh tốn tại thời điểm Bộ Tài chính có quyết định về việc chấm dứt áp dụng các biện pháp khơi phục khả năng thanh tốn (đối với trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi mất khả năng thanh tốn) hoặc tại thời điểm Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản (đối với trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản);
b) Chi quản lý Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm, bao gồm chi lương, phụ cấp, chi phí mua sắm, sửa chữa tài sản, chi phí dịch vụ và các khoản chi khác.” chi phí mua sắm, sửa chữa tài sản, chi phí dịch vụ và các khoản chi khác.”
Như vậy: