BÀI 2 THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
5.3. THIẾT KẾ CÁC MẪU BIỂU VÀ TÀI LIỆU IN
Nơi bắt đầu Nơi kết thúc
Máy tính làm việc và dừng chờ sự can thiệp của người Một phần kịch bản được mô tả ở biểu đồ khác
[CR] i
Phản ứng của người
Sự đáp lại của người bằng cách ấn phím ngầm định Sự lựa chọn phương án thứ i theo đơn chọn
5.3.1. Các loại mẫu biểu và tài liệu in
Đó là các hình thức trình bày các thơng tin để nhập vào máy tính hay xuất từ máy tính, bao gồm:
Các mẫu biểu thu thập thông tin như là:
o Các tờ khai
o Các phiếu điều tra.
Các tài liệu in ra từ máy tính, như là:
o Các bảng biểu thống kê, tổng hợp
o Các chứng từ giao dịch (đơn hàng, hóa đơn,….)
5.3.2. Yêu cầu về thiết kế các biểu mẫu và tài liệu in
• Phải bao gồm đầy đủ các thơng tin cần thiết.
• Các thơng tin phải chính xác, và do đó phải qua kiểm tra
• Phải dễ đọc, dễ hiểu, dễ sử dụng.
5.3.3. Cách trình bày các biểu mẫu và tài liệu in
Gồm 3 phần chính:
• Phần đầu: tên tài liệu, tên cơ quan chủ quản
• Phần thân: các thơng tin cần thu thập, cần xuất.
• Phần cuối: ngày lập tài liệu và chữ ký những người có trách nhiệm.
Ngồi ra các giấy tờ khai hay phiếu điều tra thường có them phần ghi chú mặt sau để hướng dẫn cho người khai.
Các thơng tin trong phần than được gom theo nhóm có liên kết chặt chẽ với nhau: Các thơng tin có cấu trúc thường được trình bày theo bảng gồm nhiều cột, nhiều hang. Tên các cột được đặt sao cho vừa rõ ý nghĩa, vừa không quá dài để viết gọn trong ơ đầu cột.
Thứ tự các nhóm thơng tin trình bày trong phần than quyết định dựa trên nhiều căn cứ: theo thứ tự ưu tiên, theo thứ tự quen dùng hay dễ điền, thường các bản được đặt sau các thông tin đơn
Đối với một biểu mẫu thu thập thơng tin, có 3 cách
• Khung điền
• Các trường hợp lựa chọn
• Câu hỏi để trả lời. Có hai dạng: câu hỏi đóng và câu hỏi mở Chất liệu của biểu mẫu: được cân nhắc trên các mặt
• Giấy: khổ giấy, loại giấy
• Số phiên bản.
• Màu: khơng nên dùng q nhiều màu. Tuy nhiên có thể dùng các màu khác nhau để phân biệt phiên bản hay nổi bật một số thông tin trên tài liệu
Ví dụ:
Hình 5 – 9. Một mẫu biểu thu thập thông tin vào hệ thống. UBND TỈNH NGHỆ AN
Trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc
Phiếu điểm
Lớp:………………. .Sĩ Số:………………….. Vắng:………………………………. Tên môn học:………………………………………Ngày thi:…………………………... Số tiết:…………….:….....................Giáo viên chấm thi:……………………………….. Học kỳ:………Năm học:………………… :………………………………..
PHIẾU DỰ TRÙ VẬT TƯ
Số hiệu:………..
Tên phân xưởng:………………………………… Ngày dự trù:……………………………………..
STT Họ và tên Ngày sinh Điểm Ghi chú Bằng số Bằng chữ Nhận xét: Ngày…tháng….năm….. Ký nhận Xác nhận của khoa Chữ ký GV chấm thi 1………2…………
Hình 5 – 10. Một mẫu biểu xuất ra màn hình 5.4. THIẾT KẾ CÁC MÀN HÌNH VÀ ĐƠN CHỌN
5.4.1. Mục đích
Được sử dụng để đối thoại giữa người và máy. Đặc điểm tương tác kiểu đối thoại là vào/ra gần nhau (xen kẽ nhau), thông tin cần đến là tối thiểu
Việc thiết kế màn hình phải đảm bảo được các mục tiêu sau: 1. Màn hình sáng sủa, khơng lộn xộn, bố trí có trật tự. 2. Chỉ thị rõ cái gì cần được chỉ ra.
3. Diễn đạt rõ cái gì cần phải thực hiện. 4. Định vị thông tin vào nơi cần thiết.
Trong các dạng màn hình thiết kế khác nhau có thể tồn tại nhiều trạng thái mâu thuẫn nhau. Người thiết kế phải biết sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng của các yêu cầu ở các trường hợp riêng biệt.
5.4.2. Các hình thức đối thoại
Có 4 hình thức đối thoại chính
a. Dạng hỏi đáp
Thường dùng cho các hoạt động tra cứu. Nó bao gồm một loạt các câu hỏi theo tuần tự. Và thứ tự các câu hỏi (hoặc các dấu nhắc trên máy tính) lần lượt được trả lời (do con người). Các câu hỏi thường có những lựa chọn trả lời, người sử dụng chỉ việc chọn trong số đó (có/khơng, tiếp tục/khơng,….)
Ví dụ:
Khi thiết kế cần phải có lời giải thích đầy đủ và rõ ràng cho các câu hỏi
Ưu điểm. Đơn giản và dễ dùng. Phù hợp với những người mới sử dụng, trình độ khơng cao. Nhược điểm. Bị hạn chế về khả năng lựa chọn do sự hạn chế về kích thước màn hình
Một số cải tiến: Các cải tiến thường gặp như tạo cửa sổ hướng dẫn dạng động (chỉ xuất hiện khi gọi đến, xong việc lại cất cửa sổ), hướng dẫn dùng menu cuộn
Ví dụ:
b. Dạng thực đơn
Là dạng thơng dụng để truy nhập vào chương trình hay các chức năng của hệ thống. Các thực đơn tùy chọn được hiện lần lượt trên màn hình cho phép chọn. Những thực đơn có tần suất lớn được xếp trước (xếp trên), sắp xếp theo trình tự của các tiến trình. Hình thức đối thoại thông qua thực đơn (menu: lựa chọn – đáp ứng) được thể hiện ở dạng thực đơn bằng chữ hoặc dạng biểu tượng được đáp ứng rộng rãi trong hầu hết các hệ thống thông tin. Xét nghiệm: A: Siêu âm X: X – quang E: Xét nghiệm (Chọn chữ cái tương ứng) ESC: Dừng S: Ghi lại
Kiểu thiết kế này phù hợp với người dùng mới sử dụng, trình độ khơng cao Chú ý khi thiết kế: thực đơn được giới hạn bởi số các tùy chọn mà nó có thể hiện lên màn hình. Lý tưởng là số khả năng tùy chọn là không nhiều hơn 9. Và với thực đơn có phân cấp nhỏ hơn 3 mức vì việc phân quá nhiều mức sẽ dẫn đến tính thiếu trực quan.
c. Dạng điền mẫu
Là một dạng đối thoại được dùng phổ biến nhất đối với dữ liệu và cũng được sử dụng trong việc khôi phục dữ liệu và soạn thảo. Mẫu được thực hiện trên màn hình tương tự như sợ bố trí của tờ báo cáo mẫu. Trên màn hình có tên của mẫu, chú thích cho các trường và các thơng báo hướng dẫn sử dụng.
Ưu điểm của dạng này đó là quen thuộc, gần gũi với người sử dụng và việc thao tác trên chúng được tự giải nghĩa cho đến khi mẫu được nạp thông tin xong. Những điểm cần lưu ý khi thiết kế loại giao diện này:
Chưa chọn đến: Chọn đến nội dung nay:
- Mẫu thể hiện trên màn hình phải giống với mẫu trong thực tế và có thêm trợ giúp ở các mục phức tạp.
- Ngôn ngữ trao đổi phải trong sáng, dễ hiểu, đơn nghĩa. - Ví dụ: Thiết kế giao diện cho một hóa đơn bán hàng
d. Dạng ngơn ngữ lệnh
Trên màn hình có cửa sổ lệnh cho phép nhập câu lệnh. Qua cửa sổ lệnh, người sử dụng sẽ đưa vào những lệnh cần thiết. Ưu điểm lớn của thiết kế loại này đó là thể hiện được sự mềm dẻo và tính tinh vi: vì có thể đưa vào các lệnh từ đơn giản đến phức tạp. Tuy nhiên, người sử dụng cần có thời gian để học ngơn ngữ lệnh, và họ cần phải có một ít kiến thức về hệ thống khi khơng có thơng tin biểu thị lên màn hình.
Nhược điểm.Chỉ phù hợp với người sử dụng ở mức chuyên gia. Dùng để tổ chức cho giao diện lập trình chuyên dụng. Người sử dụng cần phải được đào tạo, có trình độ cao.
5.4.3. Các hướng dẫn cho việc thiết kế giao diện
• Phân loại người dùng theo khả năng khéo léo, tinh tế, phân cấp trong tổ chức, các nhóm chun mơn họ tham gia.
• Mơ tả nhu cầu, đặc điểm và kịch bản của mỗi loại người dùng.
• Thiết kế sự phân cấp các lệnh: đưa ra danh sách các lệnh theo nhu cầu người dùng.
• Thiết kế các chi tiết tương tác: dựa trên các tiêu chí
- Phải cung cấp thơng tin về tình trạng hệ thống trên màn hình thường xuyên hoặc khi cần thiết.
- Cho phép người sử dụng kết thúc một thao tác.
- Các thao tác phải được bố trí hợp lý và chính xác. Tránh những thao tác thừa khơng cần thiết.
- Chọn những thông số thường lặp lại làm ngầm định. Chẳng hạn khi viết hóa đơn (biên lai) thanh tốn thì rõ ràng là, nếu trong cùng một ngày – thông số ngày được lặp lại, và nếu chọn nó làm ngầm định là hợp lý.
- Giao diện phải cung cấp được các thông tin trợ giúp khi cần thiết.
- Người sử dụng có thể hủy bỏ những điều đã làm mà xem như không đúng và bắt đầu lại.
- Phải đảm bảo tính nhất quán về thao tác và bố trí màn hình.
Khi thực hiện việc thiết kế giao diện nhà thiết kế phải mơ tả sơ đồ giao diện. Có rất nhiều cách để mô tả sơ đồ giao diện, một trong những cách đó là sử dụng sơ đồ khối để mổ tả trạng thái hệ thống đầu vào của giao diện và hệ thống đầu ra của giao diện.
Xét ví dụ: Thiết kế giao diện cho việc đăng nhập vào của hệ thống. Giao diện này thực hiện kiểm tra quyền truy nhập của người sử dụng và nếu việc kiểm tra được thơng qua, chương trình sẽ được thực hiện kết nối dữ liệu vào máy chủ. Sơ đồ thiết kế được đưa ra như sau.
`
5.4.4. Các vấn đề khi thiết kế giao diện
a. Thời gian đáp ứng của hệ thống.
Là thời gian từ khi người sử dụng bắt đầu yêu cầu cho đến khi họ nhận được kết quả của yêu cầu đó. Thời gian đáp ứng có hai đặc trưng
- Độ dài: Khoảng thời gian đáp ứng của hệ thống không quá dài.
- Độ biến thiên: Khoảng thời gian đáp ứng của hệ thống so với thời gian đáp ứng trung bình khơng q lớn, vì như vậy dễ gây sự mất cân bằng cho người sử dụng.
Tên người dùng, mật khẩu Kiểm tra Đúng Thực đơn Nhập lại passwor d Sai Thoát Sai Đúng Trợ giúp Trợ
giúp tạo dữ Khởi liệu
b. Giải quyết lỗi
Các thơng tin hệ thống đưa ra khi nó gặp phải một lỗi nào đó (lỗi hệ thống, lỗi do người dùng). Các thông báo lỗi nên dễ hiểu đối với người sử dụng. Có tính xây dựng để người sử dụng có thể tự khắc phục lỗi. Nêu các hậu quả tiêu cực có thể xảy ra (biện pháp khắc phục nếu có). Có kèm theo tín hiệu nghe thấy được và nên có đặc trưng về màu sắc, biểu tượng
c. Trợ giúp người dùng
Khả năng trợ giúp của chính hệ thống. Khả năng này càng cao thì hệ thống càng thân thiện người dùng. Có hai cách trợ giúp
- Trợ giúp theo ngữ cảnh: khả năng trợ giúp các tình huống có liên quan đến hành động, trạng thái hiện tại của hệ thống. Đây là loại trợ giúp ưa chọn.
- Trợ giúp phụ thêm: có tính bổ sung thêm vào phần trợ giúp theo ngữ cảnh. Ví dụ: thơng tin về cài đặt, sử dụng hệ thống, các chức năng chính,…
BÀI 3. THIẾT KẾ KIỂM SỐT
Ở một số giai đoạn trong q trình phát triển của bất kỳ dự án nào, bao giờ cũng cần tiến hành các kiểm tra cần thiết để đảm bảo việc thực hiện đúng đắn cho hệ thống dự định. Điều này có thể áp dụng cho tồn bộ hệ thống nghiệp vụ chứ không chỉ riêng hệ thống thơng tin tin học hóa. Việc nghiên cứu, phân tích kiểm sốt bao gồm nhà phân tích và thiết kế, các nhà quản lý và người sử dụng hệ thống, các kiểm toán viên nội bộ, người có trách nhiệm quản lý dự án. Đây là một trong những giai đoạn đáng quan tâm nhất trong dự án, tại đây nhà phân tích phải tự đặt mình vào cách nghĩ của các điều tra viên, và cố gắng đốn trước mọi hành động có thể có của những kẻ phá hoại.
5.1. MỤC ĐÍCH
Để hệ thống hoạt động đúng đắn, hiệu quả ta cần phải bổ sung các kiểm soát cần thiết. Các kiểm soát này nhằm tăng độ tin cậy của thơng tin hệ thống, phịng tránh hay hạn chế tối đa các nguy cơ gây mất mát, hư hỏng thông tin đe dọa sự hoạt động của hệ thống do ngẫu nhiên hay cố ý.
Ba khía cạnh cơ bản của hệ thống cần được bảo vệ bằng cách kiểm sốt, đó là độ chính xác: hay cịn gọi là tính tồn vẹn về dữ liệu và chương trình, độ an tồn: hay cịn gọi là tính sẵn sàng của hệ thống, độ riêng tư: đảm bảo quyền truy cập riêng tư đối với các loại người dùng khác nhau.
5.2. XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM HỞ VÀ CÁC KIỂU ĐE DỌA HỆ THỐNG5.2.1. Xác định các điểm hở yếu 5.2.1. Xác định các điểm hở yếu
Điểm hở yếu là những điểm mà tại đó thơng tin của cơng ty có tiềm năng bị thâm nhập bởi những người trong hoặc ngồi tổ chức. Điều này khơng chỉ nói tới dạng đầu ra, như đơn mua hàng và bảng kiểm kê, mà cịn nói tới mọi hệ thống bên trong của cơng ty mà nếu bị dùng sai thì có thể làm cho tài sản của cơng ty chịu rủi ro.
Một số nơi thường có điểm hở
• Thơng tin trên đường truyền từ nơi lưu trữ đến nơi sử dụng. Đó là dịng dữ liệu trên DFD đi tới một tác nhân ngồi để biểu thị thơng tin ra, hay mọi dịng dữ liệu chuyển từ phần máy tính sang phần người sử dụng.
• Thơng tin trao đổi qua giao diện. Nếu nhà thiết kế thiết kế giao diện không chuẩn việc sai lệch thông tin hệ thống hoạt động sai thất thốt tài sản của cơng ty, đây là tiềm năng mang một trong các mỗi nguy hiểm nhất.
• Các nơi lưu trữ thơng tin (dữ liệu và phần mềm). Đó là kho dữ liệu hoặc tệp
5.2.2. Xác định các kiểu đe dọa
a. Các kiểu đe dọa thường gặp
Có năm kiểu đe dọa cơ bản
- Ăn cắp: bao gồm các hành vi phá hoại , hay các hành vi cố ý làm sai lệch dữ liệu. Khi tìm kiếm các kiểm sốt trong phần hệ thống làm việc trên máy tính thì phần tài sản của cơng ty cịn bị hở chính là thơng tin, và rõ ràng nhóm kiểm sốt phải thẩm tra các khả năng thông tin bị đánh cắp.
- Thất thoát tài sản: làm sai lệch, hư hỏng thơng tin, đây là hành động vo tình. - Sai sót từ hệ thống: thể hiện ở hoạt động của hệ thống. Nhóm phân tích kiểm sốt phải xem xét kỹ tồn bộ vấn đề độ chính xác của các chương trình máy tính và phải tính đến những nguy hiểm nếu như hệ thống máy tính hoạt động khơng đúng đắn. Đây là một trong những khía cạnh rất quan trọng trong việc nghiên cứu phân tích các kiểm sốt.
- Phí tổn q đắt: bao gồm các tiến hành các thủ tục của công ty theo một cách thực quá tốn kém không cần thiết.
công ty, của những người có thể được lợi do việc biết thơng tin đó. Đây là một hoạt động bất hợp pháp.
b. Các mặt cần xem xét của một đe dọa
Bước 1. Xác định các trạng thái đe dọa (Khi nào? Tình trạng nào?)
Bước 2. Xác định các mức độ thiệt hại để đánh giá được mức độ thiệt hại mà tổ chức phải chịu. Cao: tác động trầm trọng cho tổ chức. Chẳng hạn như mất bí quyết kinh doanh. Vừa: có thiệt hại lớn, nhưng khơng ảnh hưởng đến tồn bộ tổ chức. Chẳng hạn như, sửa số liệu tồn kho để ăn cắp tài sản. Bình thường: thiệt hại có thể sửa chữa được. Chẳng hạn như sai số liệu cập nhật chứng từ.
Xét ví dụ về "Lập đơn đặt hàng" ta thấy
- Mối đe dọa từ việc ăn cắp, hoặc thất thốt tài sản được xếp vào loại vừa. Bởi vì, giá trị tối đa của một đơn hàng đặc biệt có thể làm cho cơng ty đó bị thiệt hại lớn, nhưng không thể gây nguy hiểm cho tồn bộ cơng ty.
- Tương tự, mối đe dọa từ việc quyết định thiếu thơng tin, hay phí tổn q cao cũng được xếp vào loại vừa.
Ta có thể mơ tả việc phân tích các mối đe dọa trong việc "Lập đơn hàng" bằng