CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐẶC TẢ CHỨC NĂNG

Một phần của tài liệu giao_trinh_phan_tich_tkhttt_hang_1_7562 (Trang 36 - 40)

3.1. CÁC MỨC ĐỘ DIỄN TẢ CHỨC NĂNG

3.1.1. Diễn tả vật lý, diễn tả logic

a. Diễn tả vật lý

Mức vật lý địi hỏi phải nói rõ cả mục đích và cách thể hiện của q trình xử lý. Trả lời cho hai câu hỏi: Làm gì ? Làm như thế nào ? ( Dùng phương pháp gì ? Biện pháp gì ? Cơng cụ gì ? Ai làm ? Ở đâu ? Lúc nào ?)

b. Diễn tả logic

Mức logic chỉ tập trung trả lời câu hỏi làm gì? Mà gạt bỏ câu hỏi Làm như thế nào? Nghĩa là chỉ diễn ra mục đích, bản chất của q trình xử lý mà bỏ qua các yếu tố thực hiện, về cài đặt như: phương pháp, phương tiện, tác nhân, địa điểm, thời gian,….

Để đưa ra được bản chất, nói ra được sự bất hợp lý, ở giai đoạn phân tích hệ thống ta phải loại bỏ mọi yếu tố vật lý và diễn tả chức năng ở mức độ logic. Đối với hệ thống mới(hệ thống cần xây dựng) thì sự mơ tả logic một cách hồn chỉnh và hợp lý là rất cần thiết trước khi nghĩ đến các biện pháp về cài đặt. Giai đoạn thiết kế là lúc tính đến các biện pháp cài đặt  diễn tả sự hoạt động của hệ thống ở mức vật lý với đầy đủ cài đặt và thực hiện.

Có thể tóm tắt sự thay đổi mức diễn tả vật lý/ logic trong hình vẽ sau, trong đó bước chuyển đổi (1) và (2) thuộc giai đoạn phân tích, bước chuyển đổi (3) thuộc giai đoạn thiết kế.

Hình 3 – 1. Trình tự mơ hình hóa hệ thống

3.1.2. Diễn tả đại thể, diễn tả chi tiết

Ở mức độ đại thể, một chức năng được mô tả dưới dạng ‘hộp đen’. Nội dung bên trong hộp đen không được chỉ rõ, nhưng các thông tin vào và ra hộp đen thì lại được chỉ rõ.

Ở mức độ chi tiết nội dung của quá trình xử lý phải được chỉ rõ hơn. Thông thường cần chỉ ra các chức năng con và mối lien hệ về thông tin và điều khiển giữa những chức năng con đó.

Vì các chức năng con thường vẫn còn phức tạp, nên lại phải diễn tả chúng một cách chi tiết hơn, thông qua các chức năng nhỏ hơn. Cứ thế tiếp tục, ta sẽ có một sự phân

Tìm hiểu hệ thống cũ làm như thế nào? Xác định hệ thống mới làm như thế nào Diễn tả hệ thống cũ làm gì Xác định hệ thống mới làm gì Mức vật lý Mức logic 1 2 3 Lập hóa đơn Đơn hàng Đơn hàng Lượng tồn kho

cấp trong mô tả. Ở mức dưới cùng, các chức năng là khá đơn giản. Lúc này ta có thể diễn tả trực tiếp q trình xử lý của nó, mà khơng cần tách nó thành các chức năng con nữa. Sự mô tả trực tiếp một chức năng được gọi là sự đặc tả

Sự diễn tả đại thể, chi tiết hay sự diễn tả vật lý, logic được sử dụng tùy lúc, tùy nơi trong phân tích thiết kế hệ thống.

3.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐẶC TẢ CHỨC NĂNG 3.2.1. Bảng đặc tả chức năng 3.2.1. Bảng đặc tả chức năng

Một điểm chung trong việc sử dụng biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ luồng dữ liệu là để diễn tả một chức năng phức tạp, ta phân rã nó thành nhiều chức năng con đơn giản hơn. Nói một cách khác là từ một "hộp đen", ta giải thích nó bằng cách tách nó ra thành nhiều "hộp đen", các chức năng con thu được là đơn giản hơn trước. Sự lặp lại quá trình phân rã đương nhiên tới một lúc phải dừng lại. Các chức năng thu được ở mức cuối cùng đã là rất đơn giản, cũng vẫn cần được giải thích. Sự giải thích chức năng phải được thực hiện bởi những phương tiện đặc tả trực tiếp, ta gọi là sự đặc tả chức năng.

Một đặc tả chức năng thường được trình bày một cách ngắn gọn, khơng vượt quá một trang A4, gồm hai phần

• Phần tiêu đề:

o Tên chức năng

o Các dữ liệu vào

o Các dữ liệu ra

• Phân thân: mơ tả nội dung xử lý, thường sử dụng các phương tiện mô tả như sau

o Các phương trình tốn học

o Các bảng quyết định

o Các sơ đồ khối

o Các ngơn ngữ tự nhiên cấu trúc hóa

Đầu đề

Tên chức năng: Tính kết quả bảo vệ luận văn Đầu vào: Điểm người phản biện

Điểm của người hướng dẫn Số các ủy viên hội đồng

Điểm của từng ủy viên hội đồng Đầu ra: Kết quả bảo vệ

Thân

Kết quả bảo vệ = (Điểm phản biện + Điểm hướng dẫn +

∑ )/3

Hình 3 - 2.Ví dụ bảng đặc tả chức năng

3.2.2. Sơ đồ khối

Ta có thể sử dụng sơ đồ khối để đặc tả chức năng ở mức cuối cùng Ví dụ. Đặc tả chức năng "Lập danh sách thí sinh trúng tuyển"

Hình 3 - 3. Ví dụ sơ đồ khối đặc tả chức năng

3.2.3. Ngơn ngữ có cấu trúc

Số các ủy viên hội đồng

Điểm của các ủy viên hội đồng

Tra cứu điểm thí sinh Cịn thí sinh chưa

xét

DS đậu <- thí sinh DS trượt <- thí sinh Điểm TS >= Điểm chuẩn S Đ S Đ

QL doanh nghiệp

Quản lý nhân sự Quản lý tài chính Quản lý vật tư Quản lý bán hàng

Theo dõi nhân sự Trả cơng

Kế tốn thu chi Kế toán tổng hợp

Quản lý thiết bị Quản lý vật liệu

Giải quyết đơn hàng Tiếp thị

Ngơn ngữ có cấu trúc là một ngơn ngữ tự nhiên bị hạn chế chỉ được phép dùng các câu đơn sai khiến hay khẳng định (thể hiện các lệnh hay các điều kiện) và các câu đơn này được ghép nối nhờ một số từ khóa thể hiện các cấu trúc điều khiển chọn và lặp. Như vậy ngơn ngữ có cấu trúc có những đặc điểm của một ngơn ngữ lập trình, song nó khơng chịu những hạn chế và quy định ngặt nghèo của các ngơn ngữ lập trình, cho nên được dùng thoải mái hơn. Tuy nhiên nó cũng khơng q phóng túng như ngơn ngữ tự do.

Ví dụ. Đặc tả chức năng "Lập danh sách thí sinh trúng tuyển"

Lặp Lấy một thí sinh từ kho các thí sinh Tra cứu điểm của thí sinh

Nếu Điểm thí sinh >= Điểm chuẩn

Thì DS đậu ← thí sinh

Khơng thì DS trượt ← thí sinh

Đến khi Hết thí sinh

Một phần của tài liệu giao_trinh_phan_tich_tkhttt_hang_1_7562 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w