BÀI 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 28 - 29)

66 1 C Trung du miền núi Bắc Bộ gồm 15 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, n Bái, Hà Giang, Hịa Bình, Phú Thọ, Tun Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh. 66 2 B Các tỉnh thuộc Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình 66 3 A Hải Dương thuộc Đồng bằng sơng Hồng

66 4 B Chiếm 30,5% diện tích so với cả nước

66 5 B Năm 2006, số dân của vùng trung du miền núi Bắc Bộ là 12 triệu người 66 6 C Chiếm 14,2% dân số cả nước, chiếm 30,5% diện tích

66 7 D Có vị trí địa lí đặc biệt, mạng lưới giao thơng đang được đầu tư nên tạo điều kiện thuận lợi hơn trong giao lưu với các vùng khác trong cả nước 66 9 A Mật độ dân số ở miền núi là 50 – 100 người/km2

66 10 C Địa hình chủ yếu là đồi núi nên không thuận lợi cho chăn nuôi gia cầm 67 11 B Giáp 2 vùng kinh tế: ĐBSH và BTB, giáp biển Đông

67 12 D Địa bàn cư trú của dân tộc ít người: Tày, Nùng, Mơng 67 13 C Bơxit có trữ lượng lớn ở Tây Nguyên

67 15 D Thế mạnh về năng lượng: than, thủy điện có tiềm năng lớn và phát triển mạnh

67 16 C Chè là cây CN chủ lực, nổi tiếng ở Thái Nguyên

67 17 D Nguồn thức ăn chăn nuôi đảm bảo, hoa màu lương thực nhiều nên đàn lợn phát triển

67 18 C Đàn trâu chiếm 2/5 so với cả nước nhờ có diện tích trung du, đồng cỏ lớn

67 19 A Hịa Bình, Thác Bà, Sơn La là các nhà máy thủy điện đã được xây dựng 67 20 D Nạn du canh, du cư là nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng bị

suy thối

67 21 B Sắt tập trung ở Yên Bái

67 22 D ở trung du, mật độ dân số 100 – 200 người/km2 67 23 A Trữ năng thủy điện trên sông Đà 11 triệu kW

67 24 C Đất ở trung du miền núi chủ yếu là đất feralit trên đá vôi 67 25 C Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh 67 27 B Đồng cỏ ở trung du có độ cao trung bình 600 – 700m

67 28 C Bị sữa được ni nhiều ở Sơn La vì có cao nguyên Mộc Châu với đồng cỏ rộng lớn

68 29 A Đàn bò của vùng chiếm 16% đàn bò cả nước 68 30 B Thiếc và Bôxit tập trung ở Cao Bằng

68 31 D Trồng cây CN dài ngày điển hình cho vùng nhiệt đới do vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh

68 32 D Vùng biển Quảng Ninh đang đầu tư phát triển đánh bắt xa bờ, du lịch biển đảo, ni trồng thủy sản

68 33 B Khống sản phân bố rải rác là khó khăn lớn nhất trong khai thác khoáng sản của vùng địi hỏi cơng nghệ cao, nhân lực lớn

68 34 B Ý nghĩa về mặt KT của vùng là tạo thêm nguồn lực phát triển của vùng và cho cả nước

68 35 C Lực lượng lao động lành nghề cịn ít, vùng nổi tiếng trồng chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La

68 36 A CN khai thác và chế biến gỗ phát triển mạnh ở Cao Bằng, Lạng Sơn vì nơi đây có diện tích rừn tương đối lớn

68 37 D Cây dược liệu quý được trồng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn vì có khí hậu thích hợp

68 38 B Tây Bắc có khí hậu ấm và khơ hơn do địa hình cao hơn và ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc yếu dần

68 39 B Khai thác than, cơ khí là sản phẩm chun mơn hóa chủ yếu ở Quảng Ninh

68 40 B Đất hiếm phân bố ở Lai Châu

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w