BÀI 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 36 - 38)

81 1 B Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh: Thành phố Hồ Chính Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu

81 2 D Long An khơng thuộc vùng Đơng Nam Bộ

81 3 D Diện tích tự nhiên của Đơng Nam Bộ là 23,6 nghìn km2 81 4 C Năm 2006 số dân Đông Nam Bộ là 12 triệu người 81 5 D Giá trị hàng xuất khẩu đứng đầu cả nước

81 6 A Nền kinh tế phát triển sớm nhất cả nước

82 7 B Đất bazan màu mỡ chiếm 40% diện tích đất vùng ĐNB 82 8 B Đất bazan chiếm 40% diện tích đất vùng ĐNB

82 9 D Đất xám bạc màu trên phù sa cổ phân bố ở Tây Ninh và Bình Dương 82 10 B Đất phù sa ở ĐNB tuy nghèo dinh dưỡng nhưng thoát nước tốt 82 11 C Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

82 12 A Dầu khí được khai thác ở vùng thềm lục địa 82 13 A Nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên

82 14 A Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Dinh Thống Nhất là các điểm du lịch nổi tiếng ở TP HCM

82 15 C Cao su là cây công nghiệp quan trọng nhất ở ĐNB 82 16 D CN khai thác dầu khí

82 17 B Đơng Nam Bộ giáp với ĐBSCL ở phía Nam, phía Bắc giáp Tây Nguyên và Duyên hải NTB, phía Đơng giáp biển Đơng

82 18 B Dầu Tiếng là hồ thủy lợi lớn ở ĐNB 82 19 A Dầu khí

82 20 A Trồng cây lương thực không phải là thế mạnh của nông nghiệp ĐNB 82 22 A Giá trị sản lượng nông nghiệp của ĐNB không lớn nhất cả nước 83 23 D Đất bazan và đất xám chiếm diện tích lớn nhất ở ĐNB

83 24 A Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có thế mạnh về du lịch biển 83 25 C Dầu thô

83 26 D Mùa khô kéo dài là khó khăn lớn nhất về tự nhiên ở ĐNB 83 27 C Vùng ven biển có rừng ngập mặn là thuận lợi lớn của ĐNB 83 28 D Các hoạt động thương mại, ngân hàng tín dụng… phát triển mạnh 83 29 B Để khắc phục mùa khô kéo dài, ĐNB cần quan tâm đến thủy lợi và cơ

cấu cây trồng

83 30 C Dầu khí là tài nguyên quan trọng đem lại lợi ích KT cao ở ĐNB 83 31 A Khai thác lãnh thổ trong chiều sâu ở ĐNB: phát triển cơ sở năng lượng 83 32 B Đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng cao là mục tiêu trong khai thác lãnh

thổ theo chiều sâu ở ĐNB

83 34 B Đường dây cao áp 500KV nối Hịa Bình – Phú Lâm

83 35 A Nhà máy thủy điện Trị An trên sơng Đồng Nai có cơng suất 400MW 83 36 A Mùa khơ ở ĐNB kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng 3

84 37 B Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa, Phú Mĩ chủ yếu dựa vào khí tự nhiên 84 38 B Diện tích trồng cà phê ĐNB đứng thứ 2 cả nước sau Tây Nguyên 84 39 A Quy mô trung tâm CN Tây Ninh thuộc loại nhỏ

84 40 B Phát triển vùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả là biểu hiện trong khai thác chiều sâu trong nông nghiệp ở ĐNB

84 41 A Hồ Dầu Tiếng đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất

84 42 B Quy mơ CN theo thứ tự thấp dần: TP HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh

84 43 B Tỉ trọng GDP trong cơ cấu CN GDP chiếm trên 50% 84 44 C Nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai 84 45 A ĐNB là vùng chuyên canh cây CN đứng đầu cả nước 84 46 A VQG Cát Tiên ở tỉnh Đồng Nai

84 47 A Tất cả 4 ý đều là phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong CN ở ĐNB

84 48 A Năm 2005, diện tích gieo trồng cao su ở ĐNB là 306,4 nghìn ha

84 49 A Diện tích và sản lượng cây cao su ở ĐNB đứng đầu cả nước vì có điều kiện tự nhiên, KT – XH thuận lợi

84 50 B CN lọc, hóa dầu sẽ phát triển mạnh trong tương lai ở ĐNB

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w