2.2 .5Khôi Phục chuỗi tiêu thụ và ổn định ngành xuất khẩu trái cây
2.5. Cách Khắc phục xuất nhập khẩu trái cây trong giai đoạn khó khăn
2.5.2. Dựa trên những thách thức và khắc phục những vấn đề còn tồn động
động
Rau quả Việt Nam gặp một số trở ngại, bao gồm cạnh tranh thương mại giữa các nước sản xuất, trở ngại công nghệ từ các nước nhập khẩu, các quy định về kiểm dịch và an toàn thực phẩm. Hơn thế nữa, chúng ta còn phải đối mặt với
nhiều thách thức, nhất là dịch bệnh kéo dài chưa dứt trên thế giới, nhưng sự vững tin của nhân dân vào Đảng Nhà Nước, sức mạnh tồn dân sẽ giúp chúng ta phịng chống tốt dịch bệnh và đối mặt với các vấn đề sắp tới. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều mặt hàng nơng sản như thanh long, dưa hấu, sầu riêng… gặp khó khăn trong việc tiêu thụ, ảnh hưởng đến đời sống nơng dân. Nhiều nơng dân rơi vào cảnh khốn khó vì dưa hấu rớt giá thê thảm, thậm chí nhiều hộ khơng bán được phải vứt bỏ tại vườn.
Chúng ta đã thích nghi và điều chỉnh nhanh- kịp thời để giải quyết khó khăn, sau đó là khắc phục những vấn đề tồn động trong xuất khẩu trái cây- cái mà vốn dĩ đã có từ trước đến Covid thì tình hình lại cấp bách hơn. Đảng Nhà Nước ta đã hỗ trợ kịp thời cho người nông dân cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu. Đưa ra nhiều giải pháp và chính sách xoay chuyển tình thế. Với tinh thần dân tộc, đồn kết, giúp
đỡ nhau lúc khó khăn, nhân dân Việt đã giúp người nơng dân phần nào trong tình cảnh khó khăn. Đây cũng là một trong những điểm mạnh nhất mà dân tộc Việt luôn tự hào.
Nhằm phát huy truyền thống đồn kết, gắn bó, chung tay, chia sẻ với bà con nơng dân trong tiêu thụ nơng sản, Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Cơng đồn ngành Trung ương và tương đương tuyên truyền, động viên công nhân, viên chức, lao động ưu tiên dành một phần kinh phí hợp lý để sử dụng các mặt hàng nông sản bị ảnh hưởng bởi COVID-19, nhất là các nông sản đang bị tồn dư nhiều như thanh long, dưa hấu, sầu riêng… để phục vụ sinh hoạt gia đình. Với những tình cảm yêu thương trên tinh thần “thương người như thể thương thân” của các nhà hảo tâm, mạnh thường quân hay người dân ai cũng hoan hỷ, nở trên mơi nụ cười, góp một phần cơng sức của mình vào việc giúp đỡ cộng đồng. Cùng một số biện pháp khắc phục cụ thể từ chính phủ đưa ra như sau:
(1)Tổ chức các hình thức hợp tác xã trái cây với sự tập hợp của các nông dân sản xuất quy mô nhỏ lẻ (giống như cánh đồng lớn).
(2) Áp dụng các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP vào kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo tính an tồn cho nơng sản
(3)Tăng hiểu qua sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm bằng cách liên kết các vùng miền với nhau
(4) Tạo điều kiện, hợp tác với các nhà khoa học để phát triển việc nghiên cứu và nhân giống. Từ đó, tạo ra những cây ăn quả mới tốt hơn, hấp dẫn hơn về mẫu mã, màu sắc, mùi vị.
(5)Tăng tính cạnh tranh và sản lượng xuất khẩu với các nước trên thế giới thì việc nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng là cần thiết.
(6) Đầu tư, phát triển hệ thống logistic để đáp ứng nhu cầu cung ứng, vận chuyển chuỗi hàng hóa
(7) Kêu gọi các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh rau, quả, các chủ vựa, vườn tham gia vào Hiệp hội Rau quả Việt Nam;
(8)Phổ biến, hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng tươi sống bao gồm rau quả, trái cây về các triển lãm AsiaWorld-Expo, Hiệu ứng Spotlight - một tính năng mới trên trang web Asia Fruit Logistica, triển lãm & hội nghị quốc tế (HortEx Vietnam),… Nhằm tạo cơ hội hợp tác kinh doanh, mở rộng danh tiếng, dễ dàng đưa sản phẩm tiếp cận với thị trường quốc tế hơn. Hơn thế nữa, đây cũng là cách giúp các doanh nghiệp cập nhập nhanh về xu thế và diễn biến của thị trường tiêu thụ rau quả trong khu vực và thế giới.
Chương 3: HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam, xuất khẩu nơng sản có vai trị rất quan trọng trong việc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, góp phần nâng tầm vị thế quốc gia trên thị trường quốc tế. Hiện nay, nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay tập trung chủ yếu vào các thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và các nước châu Âu nên rủi ro cho nhóm mặt hàng này là rất cao khi gặp phải các biến động thị trường, cũng nhưng các điều kiện điểm định an toàn thực phẩm. Được chứng minh rõ ràng ở phần các thách thức trong dịch bênh Covid-19 đã nêu trên.
Bên cạnh đó, đặc thù của ngành nơng nghiệp Việt Nam về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, sản xuất nhỏ lẻ, giá thành nơng sản cao, khơng có sự liên kết chặt chẽ trong nội bộ ngành nên cần có định hướng tốt của Chính phủ đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trái câu để giải quyết các vấn đề cốt lõi. Từ đó hướng đến canh tác lớn, liên doanh nước ngoài, hoàn thiện chuỗi cung ứng nâng cao hiệu suất. Đảng và Nhà nước cần đề ra các giải pháp giải quyết đồng thời các vấn đề như sửa đổi chính sách phát triển kinh tế và khắc phục điểm yếu của ngành kinh doanh, xuất - nhập khẩu trái cây nước ta; khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp nhận các tiến bộ công nghệ đạt chuẩn, thu hút đầu tư nước ngồi để
chuyển giao cơng nghệ chế biến tiên tiến hướng đến là nhà phân phối trái cây uy tín trên tồn thế giới, đặc biệt là chú trọng tiêu chuẩn các loại trái cây xanh - sạch, mở rộng thị trường tiêu thụ các mặt hàng nông sản Việt Nam.