2.2 .5Khôi Phục chuỗi tiêu thụ và ổn định ngành xuất khẩu trái cây
3.2 Nhóm giải pháp đối với các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Giai đoạn 2016-2020
Một là, nền kinh tế toàn cầu đối mặt với một số trở ngại và thách thức, tác động đến tăng trưởng xuất khẩu. Chỉ đến năm 2017, nền kinh tế toàn cầu mới bắt đầu hồi phục và thương mại tồn cầu bắt đầu có dấu hiệu cải thiện, mặc dù tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức và nguy cơ có thể xảy ra do xu hướng thương mại bảo hộ tăng. Do đó, các doanh nghiệp phải tạo ra các chiến lược để thúc đẩy và phát triển ngành xuất nhập khẩu trái cây.
Hai là, doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị đẩy đủ khi tham gia vào thị trường thương mại toàn cầu. Nghiên cứu các rào cản, các quy định tiêu chuẩn về sản phẩm, giấy pháp, quy trình pháp lý nhằm tránh các rủi ro, nâng cao lợi nhuận. Ba là, ngoài việc mở rộng sản lượng và bán hàng, các doanh nghiệp phải tập trung nâng cao chất lượng và giá trị của các mặt hàng xuất khẩu trái cây chủ lực, sẽ tốt hơn nếu tạo được sản phẩm độc quyền và chiếm ưu thế. Giám sát chặt chẽ các khâu sản xuất tạo uy tín cho doanh nghiệp. Hơn nữa, các chính sách khuyến khích và thúc đẩy của chính phủ, chẳng hạn như OCOP, v.v., phải được sử dụng và áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất phù hợp với các tiêu chuẩn xuất khẩu như tiêu chuẩu về kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn môi trường…
Bốn là, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ và công nghệ thông tin trong sản xuất, kinh doanh trái cây xuất nhập khẩu. Áp dụng đúng để pháp huy hết tác dụng của khoa học đên lại, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cả bên trong lẫn bề ngồi, giảm thiểu chi phí và canh sức cạnh tranh. Nhờ đó, doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ phát triển, giảm những rủi ro về dịch bệnh, thời tiết, thị trường hiện nay. Năm là, Doanh nghiệp cần triển khai đào tạo, nâng cao tay nghề chuyên nôn của đội ngũ công nhân, người lao động. Họ cần có chun mơn cao, thành thục các công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhằm đáp ứng đẩy đủ yêu cầu trong quá trình sản xuất kinh doanh trong thời kì 4.0.
Trong thời kì đại dịch Covid19 bùng nổ cực kì nghiêm trọng trên thế giới đã ảnh hưởng rất lớn đến việc giao thương, xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, tác động đến nền kinh tế nước nhà. Cho nên Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ban hành kế hoạch hành động đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa trái cây trong và sau dịch bệnh COVID-19.
Một là, Thực hiện các giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn dề trong thủ tục, giấy tờ hải quan trên cơ sở công khai minh bạch, khách quan đúng với quy định pháp luật. Đơn giản hóa thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp, linh động hơn trong các phương pháp làm hồ sơ. Rút ngắn các khâu rà sốt, thơng quan trong quá trình xuất nhập khẩu nhưng vẫn đảm bảo quy định.
Hai là, Nghiêm cấm các hành vi trái với quy định pháp gây khó dễ cho doanh nghiệp trong q trình hồn thành thủ tục giấy tờ và triển khai các hoạt động kinh doanh như: đòi hỏi nhiều giấy tờ vơ lý, địi các khỏi phí trái quy định, cố tình làm chậm các quy trình thủ tục,.. từ đó làm phát trinh chi phí hoạt động của doanh nghiệp
Ba là, Điều chỉnh hợp lý các khoản phí, thuế liên quan đến hoạt động xuất- nhập khẩu hàng hóa để giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp
Bốn là, bản thân các doanh nghiệp dưới sự giúp đỡ của Nhà Nước cũng cần tự mở rộng thị trường, phát triển công nghệ. Nhanh chống chuyển đổi số, mở rộng phương thức cung ứng và chuỗi cận chuyển để thích nghi nhanh với tình hình dịch Covid-19 hiện nay.