Dựng và bảo vệ đất nước.

Một phần của tài liệu Phân tích đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kỳ Đổi mới. Bằng thực tiễn lịch sử, hãy chứng minh rằng, đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi mới đã đáp ứng được (Trang 29 - 31)

2.1. Về xây dựng

2.1.1. Hội nhập quốc tế về mặt chính trị

Dựa trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ và sức mạnh chính trị, chúng ta sẽ mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước và khu vực trên thế giới. trở nên sâu hơn và ổn định hơn. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 nước thành viên Liên hợp quốc, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 17 nước, thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với 13 nước. Về cơng tác ngồi đảng, Đảng ta đã thiết lập quan hệ với 254 chính đảng ở 114 quốc gia trên thế giới.

Chúng ta đã củng cố và làm sâu sắc hơn các mối quan hệ với các đối tác, đặc biệt là các đối tác chiến lược quan trọng đối với sự phát triển và an ninh quốc gia, đưa mối quan hệ đã thiết lập trở thành hiện thực và hiệu quả. Tích cực tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế khu vực và đa phương, nhất là ASEAN và Liên hợp quốc. Thúc đẩy mạnh mẽ thương mại và đầu tư quốc tế, nguồn vốn, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến, khai thác có hiệu quả các hiệp định đã ký, nhất là hiệp định về khu kinh tế, khu thương mại tự do. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế đóng góp thiết thực vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.

Đảng ta không ngừng đẩy mạnh hội nhập trong khu vực cũng như quốc tế nhằm góp phần cải thiện đáng kể tiềm lực trong nước. Đồng thời nâng cao vị thế địa - chiến lược nước ta 1 cách nhanh chóng và mạnh mẽ tại khu vực Đông Nam Á, Đông Á, châu Á - Thái Bình Dương và trên phạm vi tồn cầu. Việt Nam cũng đã nhanh chóng hịa nhập với bạn bè quốc tế thông qua chủ động đề xuất sáng kiến, thúc đấy liên kết và tham gia vào nhiều hoạt động chính trị tồn cầu.Năm 2020, trên cương vị Chủ tịch ASEAN và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam đã thể hiện rất tốt vai trị của mình và có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của khu vực và trên thế giới. Với thế và lực ngày càng tăng, cộng với đường lối đối ngoại chủ động, tích cực và hiệu quả, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được củng cố. Cũng như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói rằng “chưa bao giờ chúng ta có được vị thế quốc tế như ngày nay”.12

12

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/thuc- hien-nhiem-vu-doi-ngoai-theo-cuong-linh-cua-dang-trong-thoi-ky-doi-moi

Kết luận: Chắc chắn rằng thông qua đường lối đối ngoại thời kì đổi mới về xây dựng đất

nước, vị thế của Việt Nam sẽ càng được nâng cao trên trường quốc tế và ngày càng có nhiều đóng góp tích cực, có trách nhiệm vào đời sống chính trị khu vực và thế giới. Điều này sẽ có ích rất lớn trong việc mở rộng khu vực thi trường, đồng thời thu hút nhiều hơn vốn đầu tư từ nước ngồi. Ngồi ra, việc có vị thế chính trị cịn đem lại cho nước ta nhiều cơ hội và lợi thế lớn trong sự phát triển về đất nước qua mọi mặt như: nâng cao năng lực quản lý xã hội, quản lý kinh tế; tiếp thu thêmnhiều công nghệ, kỹ thuật tiên tiến từ nước ngoài; trau dồi và phát triển thêm nhiều nét văn hóa đặc

sắc từ anh em các nước quốc tế,... Tất cả yếu tố này sẽ đẹp lại cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như xu hướng phát triển vô cùng mạnh mẽ trong giai đoạn thời kỳ Đổi mới ngày nay.

2.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế

Chúng ta đã có rất nhiều thành cơng quan trọng trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, đây được coi là lĩnh vực cơ sở để 1 quốc gia, dân tộc có thể mở rộng và phát triển nhiều lĩnh vực khác. Thật vậy, hội nhập kinh tế quốc tế có đóng góp quan trọng trong sự phát triển nhanh và ổn định của đất nước trong những năm đổi mới vừa qua. Chúng ta đã đẩy mạnh xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ và phương thức quản lý mới, hiện đại....

Độ mở của nền kinh tế nước ta thuộc loại cao nhất thế giới hiện nay, thể hiện rõ với tỷ trọng xuất khẩu trên 200% GDP. Việt Nam đã tham gia hầu hết các hiệp định đa phương thế hệ mới thông qua việc ký 16 hiệp định thương mại tự do (FTA). ), bao gồm nhiều TLC thế hệ mới. Tháng 3/2018, chúng ta chính thức ký và phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Năm 2020, 3 hiệp định quan trọng đã được ký kết và đi vào thực thi: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- Anh (UKVFTA). Các kết quả hội nhập kinh tế sâu và rộng như vậy đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho các doanh nghiệp của Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường, kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất tồn cầu. Có thể thấy rằng, hội nhập trong lĩnh vực kinh tế quốc tế của Việt Nam đã và đang chuyển sang giai đoạn phát triển mới cả về chiều rộng, chiều sâu cũng như tính tồn diện. Những Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới vừa được ký kết đã có tính tồn diện, quy mơ rộng, mức độ cam kết cao, có tác dụng điều chỉnh tồn bộ các lĩnh vực, trong đó bao hàm nhiều mảng mới như thương mại điện tử, kế hoạch phát triển bền vững, các biện pháp sau biên giới, đồng bộ chính sách, giải quyết chính sách giữa nhà đầu tư,... Chắc chắn rằng nhà nước đem lại rất nhiều cơ hội phát triển và đồng thời cũng đòi hỏi những nỗ lực trong nước ở mức độ cao để có thể đạt được kết quả mong muốn.

Đối với các nước láng giềng và khu vực, Việt Nam khơng ngừng thắt chặt tình bạn với các nước anh em Lào, Campuchia, và Trung Quốc (đặc biệt trong lĩnh vực thương mại). Ngoài ra, nước ta chủ động tham gia việc liên kết khu vực Đông Á, góp phần tạo dựng Cộng đồng ASEAN, là thành viên tích cực và có trách nhiệm các định chế đa phương quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Liên hợp quốc,...13

13

http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/nghien-cuu-trao-doi/phai-chang-chinh-sach-doi-ngoai-giu-vung-doc- lap-tu-chu-trong-hoi-nhap-quoc-te-tai-dai-hoi-xiii-cua-dang-chi-la-2054

Trong phạm vi các nước trên thế giới, Việt Nam đã tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ để đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục tiến lên; quan hệ kinh tế phát triển nhanh chóng, quan hệ an ninh, quân sự từng bước được thiết lập, hợp tác khoa học. và công nghệ, giáo dục và chăm sóc y tế đã được mở rộng. Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga bắt đầu đi vào thực chất, hiệu quả và cùng có lợi. Việt Nam cũng đã có những hành động cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng với Nhật Bản. Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác với Ân Độ, làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước, thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực.Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với Liên minh châu Âu (EU) và tích cực tham gia hợp tác với Liên minh châu Âu trong khuôn khổ Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM). 14

Kết luận: Trong giai đoạn thời kỳ Đổi mới, đất nước ta rất cần 1 động lực thúc đẩy phát triển

vô cùng mạnh mẽ để vực dậy sau chiến tranh cũng như đẩy mạnh hoạt động kinh tế, xã hội. Việc kết nối và ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới sẽ đem đến cho chúng ta nhiều cơ hội để phát triển thông qua việc giao lưu, học hỏi và mở rộng thị trường sản phẩm của nước ta. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo cơ hội để nước ta tiếp cận những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới. Nhiều công nghệ hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến được sử dụng đã tạo nên bước phát triển mới trong các ngành sản xuất. Đồng thời, thông qua các dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại, thu hút được khối lượng lớn đầu tư nước ngoài.

2.2. về vấn đề bảo vệ đất nước

2.2.1. Bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, lập, chủ quyền,

Một phần của tài liệu Phân tích đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kỳ Đổi mới. Bằng thực tiễn lịch sử, hãy chứng minh rằng, đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi mới đã đáp ứng được (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w