Xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Phân tích đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kỳ Đổi mới. Bằng thực tiễn lịch sử, hãy chứng minh rằng, đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi mới đã đáp ứng được (Trang 31 - 36)

Chúng ta mở rộng quan hệ đối ngoại, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia; phá thế bao vây cũng như cấm vận trong giai đoạn đầu thực hiện Cương lĩnh. Đồng thời, giai đoạn thời kỳ Đổi Mới được diễn ra sau giai đoạn chiến tranh khốc liệt của nước ta nên Đảng ta cũng đã kết hợp bình thường hóa và thiết lập quan hệ ổn định lâu dài với các nước; tạo dựng và duy trì mơi trường hịa bình, tận dụng lợi thế của các yếu tố thuận lợi của môi trường phát triển quốc tế, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục được giữ vững. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời phối hợp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cơng tác đối ngoại tích cực tham gia vào việc duy trì và xây dựng hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển biên giới trên đất liền với các nước láng giềng; kiên quyết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền. quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia của Biển Hoa Đơng, ngăn chặn tranh chấp leo thang thành xung đột. Trong công tác đối ngoại, chúng ta kiên quyết đấu tranh các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, xử lý kịp thời các vấn đề phức tạp đối

14

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/thuc- hien-nhiem-vu-doi-ngoai-theo-cuong-linh-cua-dang-trong-thoi-ky-doi-moi

ngoại, góp phần giữ vững ổn định chính trị, xã hội của đất nước.15

Kết luận: Việc Đảng ta có những hành động đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định sau giai

đoạn năm 1980 là một điều vô cùng ý nghĩa. Cơng cuộc này sẽ nhanh chóng tạo dựng lên mối quan hệ thân thiết giữa các nước quốc tế. Điều này đặc biệt cần thiết trong khi Việt Nam đang phải đối mặt với những động thái “bất bình thường” của Trung Quốc trên vùng biển phía Đơng của nước ta. Đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi mới của Đảng ta càng phát huy vai trò hơn bao giờ hết. Đây sẽ là lớp bảo vệ đầu tiên khi lãnh thổ Việt Nam ta bị xâm phạm và đồng thời cũng là sự hỗ trợ vơ cùng to lớn nếu có bất kỳ biến cố nào xảy ra.

15

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/thuc- hien-nhiem-vu-doi-ngoai-theo-cuong-linh-cua-dang-trong-thoi-ky-doi-moi

2.2.2. Hội nhập quốc tế về lĩnh vực văn hóa xã hội

Từ sau đại hội Đảng thứ VI, nước ta đã đẩy mạnh hội nhập sâu rộng và toàn diện trên lĩnh vực văn hóa - xã hội. Cụ thể, Việt Nam đã ký hơn 100 hiệp định, công ước song phương có nội dung văn hóa và ngày càng thu hút nhiều bạn bè quốc tế đến với Việt Nam với nhiều hình thức giao lưu văn hóa như điện ảnh, thời trang ... Thơng qua hội nhập văn hóa, Việt Nam cịn có cơ hội quảng bá đất nước, con người, văn hóa Việt Nam và tiếp thu các giá trị văn hóa của các nước. Nhờ hội nhập mạnh mẽ trong những năm gần đây mà lượng khách du lịch tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội. 16

Kết luận: Qua việc hội nhập quốc tế về lĩnh vực văn hóa xã hội, nước ta đang dần khẳng

định vị thế và in đậm hình ảnh, văn hóa của dân tộc ta vào tâm trí bạn bè thế giới. Nguồn lực và động lực về văn hoá- xã hội được tăng cường sẽ là yếu tố quan trọng để chúng ta giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc Việt Nam. Đồng thời, đây cũng là lời khẳng định mạnh mẽ về 1 đất nước Việt Nam với truyền thống lịch sử lâu đời, có nét đẹp riêng, có phong tục, tập quán riêng, khơng gì có thể xâm phạm, khơng một quốc gia nào có thể lấn tới. Mỗi một quốc gia là một cá thể với những cá tính, màu sắc riêng và khơng nên bị bó buộc bởi bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.

2.2.3. Hội nhập quốc tế về lĩnh vực quốc phòng - an ninh

Với việc thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh cũng khơng ngừng phát triển và mở rộng trong những năm gần đây. Việt Nam đã phát triển từ chính sách tham gia sang phát huy vai trị là thành viên có trách nhiệm tại nhiều diễn đàn trong khu vực và toàn cầu. Nội dung của hội nhập quốc tế là nhằm mục đích giữ nước ở xa ngay từ sớm để bảo vệ Tổ quốc, vì “nước chưa qua cơn nguy”. Việt Nam tăng cường triển khai các cơ chế đối thoại quốc phòng - an ninh, thúc đẩy trao đổi bộ đội biên phòng với các nước láng giềng như Trung Quốc, Lào, Campuchia và giao lưu hữu nghị tàu hải quân được đẩy mạnh. Đến nay, nước ta đã có quan hệ quốc phịng chính thức với khoảng 70 quốc gia, đã thành lập cơ quan quân sự tại hơn 30 quốc gia và hơn 40 quốc gia có trụ sở qn sự. Ngồi ra, Việt Nam cũng tích cực tham gia các diễn đàn quốc phịng, an ninh khu vực và từng bước tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về an ninh quân sự toàn cầu, hợp tác đào tạo với Nga và Australia, Ân Độ, hợp tác điều tra và hợp tác trong khuôn khổ Tổ chức Cảnh sát Quốc tế (INTERPOL) với Nhật Bản, Hàn Quốc ... Việt Nam cũng đã tham gia các hoạt động gìn giữ hịa bình của Liên Hợp Quốc. Ta đã cử sỹ quan thơng tin đến các phái bộ gìn giữ hịa bình của Liên hợp quốc tại Cộng hịa Trung Phi và Nam Sudan, sau đó tổ chức xây dựng các bệnh viện dã chiến cấp 2 và cơng binh..17

16 http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/nghien-cuu-trao-doi/phai-chang-chinh-sach-doi-ngoai-giu-vung-doc- lap-tu-chu-trong-hoi-nhap-quoc-te-tai-dai-hoi-xiii-cua-dang-chi-la-2054 17 http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/nghien-cuu-trao-doi/phai-chang-chinh-sach-doi-ngoai-giu-vung-doc- lap-tu-chu-trong-hoi-nhap-quoc-te-tai-dai-hoi-xiii-cua-dang-chi-la-2054

Kết luận: Việt Nam khơng chỉ giữ gìn độc lập, chủ quyền của q hương, mà cịn tích cực,

chủ động góp phần vào việc duy trì hịa bình, an ninh quốc tế. Sự hợp nhất của quốc phòng và an ninh giữa các quốc gia đã giúp góp phần bảo vệ độc lập, tự cường, chủ quyền của Tổ quốc trong bối cảnh mới. Nhờ có những chính sách hội nhập về quốc phòng - an ninh mạnh mẽ đến như vậy, nước ta sẽ ln ln giữ thế an tồn và tạo thiện cảm trong mắt bạn bè quốc tế, hạn chế hết mứcnhững cuộc xung đột có thể xảy ra. Đồng thời, việc góp phần đảm bảo an ninh khu vực cịn góp phần nâng cao hình ảnh về đất nước Việt Nam trên thế giới.

KẾT LUẬN

Đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kì đổi mới diễn ra trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang bùng nổ và xu thế tồn cầu hóa theo đó cũng được tăng cường mạnh mẽ. Tuy cịn nhiều bất cập, song chính sách đối ngoại thời kì đổi mới này đã tạo ra một bước ngoặt lớn cho sự phát triển của đất nước ta lúc bấy giờ. Với việc trình bày nhiệm vụ của Đảng đề ra theo từng mốc lịch sử, từ đó đi đến khẳng định những thành tựu đạt được của Việt Nam qua quãng đường 30 năm đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, đối ngoại, quốc phòng an ninh,...; đồng thời cũng chỉ ra một số những bất cập, hạn chế còn tồn tại trong chủ trương đường lối đổi mới này của Đảng và Chính phủ. Qua đó đề xuất hướng đi và nhiệm vụ cho đất nước ta trong thời kì tới và rút ra bốn bài học thực tiễn sâu sắc trong quá trình mở rộng hợp tác quốc tế.

Từ những thực tiễn trong lịch sử đổi mới, nội dung bài tập lớn cũng rút ra được minh chứng cho việc những chủ trương đường lối đổi ngoại của Đảng đã đáp ứng được nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước trên các khía cạnh như chính trị, hội nhập kinh tế quốc tế; bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định, hội nhập về văn hóa, quốc phịng an ninh.

Đường lối đối ngoại thời kì đổi mới là minh chứng lịch sử quan trọng cho vai trò của Đảng và Nhà nước trong việc giữ nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng, đáp ứng yêu cầu trong nước và xu thế quốc tế. Qua đó khẳng định tính tất yếu của đổi mới phát triển trong thời đại ngày nay, đưa Việt Nam hội nhập an tồn, có hiệu quả, từng bước sánh ngang tầm quốc tế.

Một phần của tài liệu Phân tích đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kỳ Đổi mới. Bằng thực tiễn lịch sử, hãy chứng minh rằng, đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi mới đã đáp ứng được (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w