Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy Giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 33 - 49)

tư và

Phát triển Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy, giai đoạn 2017-2019

2.2.1. Hoạt động tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy

a. Thực trạng hoạt động tín dụng ở BIDV chi nhánh Cầu Giấy

Hoạt động tín dụng tại Cầu Giấy ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Dư nợ tín dụng qua các năm đều tăng trưởng và có kiểm sốt chặt chẽ trong phạm vi giới hạn của Ngân hàng Trung ương, thể hiện qua các số liệu sau:

Bảng 1: Dư nợ tín dụng của BIDVgiai đoạn 2017-2019

Chỉ tiêu 2017 Tỉ trọn g 2018 Tỷ trọn g 2019 Tỷ trọn g 2019/2017 Dư nợ ngắn hạn 1153.7 2 55 15000.64 58 1887.52 61 164 Dư nợ trung hạn 251.72 12 232.86 9 216.60 7 86 Dư nợ dài hạn 692.23 33 853.81 33 928.29 30 134 Tổng dư nợ 2097.6 7 100 2587.31 100 3094.29 100 148

Trong giai đoạn 2017-2019, dư nợ tín dụng BIDV Cầu Giấy có sự tăng trưởng vượt bậc. Trong đó tổng dư nợ năm 2017 là 2097 tỷ dồng, bao gồm dư nợ ngắn hạn là 1153 tỷ đồng, tin dụng trung và dài hạn là 943 tỷ đồng thì sang đến năm 2019 dư nợ ngắn hạn tăng lên vượt bậc là 1887 tỷ đồng, tín dụng trung và dài hạn là 1360 tỷ đồng. Tổng dư nợ năm 2019 tăng 148% so với năm 2017 nhưng nhìn chung dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ.

Đến thời điểm năm 2019, tình hình dư nợ của BIDV Cầu Giấy đạt được những điểm chính sau:

Hoạt động bán lẻ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của hệ thống, nền khách hàng cá nhân đạt trên 9 triệu khách hàng, tăng 16%, tín dụng bán lẻ đạt 238.526 tỷ, tăng trưởng 33%, chiếm 27,6% tổng dư nợ tín dụng (tăng 3,3% so với năm 2017) và tăng trưởng theo hướng thực chất, bền vững hơn, dư nợ tín dụng bán lẻ ( không gồm dư nợ cầm cố, thấu chi) đạt 205.106 tỷ đồng, tăng trưởng 32,5%.

Nhóm các khách hàng tổ chức có tốc độ tăng trưởng phù hợp:

o Khách hàng doanh nghiệp lớn: Dư nợ tín dụng đạt 381.548 tỷ, tăng trưởng

3,05% so với năm 2018

o Khách hàng định chế tài chính: Dư nợ đạt 6.301 tỷ đồng, tăng 1.500 tỷ so

với năm 2018.

o Khách hàng FDI: Dư nợ FDI đạt 15.668 tỷ đồng.

* Về các nhóm nợ nói chung:

Trong giai đoạn 2017-2019, BIDV Cầu Giấy có tốc độ tăng trưởng tín dụng khá cao và cơ cấu tín dụng được điều chỉnh hợp lý hơn. Chất lượng các khoản nợ của BIDV Cầu Giấy được phản ánh qua các số liệu sau đây:

Bảng 2: Phân loại nợ của BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2017 Tỷ trọng 2018 Tỷ trọng 2019 Tỷ trọng 2019/201 7

Nợ đủ tiêu chuẩn 2019.21 96.26 2514.87 97. 2 3026.2 1 97. 8 149.87 Nợ cần chú ý 16.36 0.78 18.37 0.7 1 19.49 30.6 119.14

Nợ dưới tiêu chuẩn 18.88 0.9 16.30 0.6

3 17.02 0.5 5 90.15 Nợ nghi ngờ 23.28 1.11 14.49 0.5 6 12.38 0.4 53.16 Nợ có khả năng mất 19.93 0.95 23.29 0.9 19.49 0.6 3 97.82 Tổng 2097.67 0 10 2587.31 100 3094.2 88 100 147.511 Nợ quá hạn 78.45 3.74 72.44 2.8 68.38 2.2 1 87.17 Nợ xấu 62.09 2.96 54.07 2.0 9 48.89 1.5 8 78.74

Nguồn: BIDVCầu Giấy Có thể thấy cùng với sự gia tăng của dư nợ , chất lượng các khoản nợ của BIDV Cầu

Giấy có sự biến đổi, cụ thể:

Nợ cần chú ý được duy trì ở mức dưới 1% trên tổng dư nợ, khơng có nhiều biến động lớn trong những năm gần đây.

Nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ có xu hướng tăng giảm qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của dư nợ. Tại thời điểm năm 2017 nợ dưới tiêu chuẩn là 18.88 tỷ đồng, nợ nghi ngờ là 23.28 tỷ đồng thì đến năm 2019

nợ dưới tiêu chuẩn là 17.02 tỷ đồng và nợ nghi ngờ là 12.38 tỷ đồng.

Nợ có khả năng mất vốn năm 2017 từ 19.93 tỷ đồng giảm xuống 19.49 tỷ đồng năm 2019, tương đương với mức giảm 97.82%.

Theo thông lệ quốc tế, khi các khoản rủi ro tín dụng khơng được xử lý ngay lập tức thì chúng sẽ trở thành các khoản mục xấu trên Bảng cân đối kế toán của Ngân Hàng và được coi là nợ xấu hay nợ tồn đọng. Từ tháng 10 năm 2006 BIDV đã bắt đầu tiến hành phân loại nợ theo phương pháp định tính. Theo đó các khoản nợ được chia thành 5 nhóm và nợ xấu của các tổ chức tín dụng được xác định căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng mà khơng căn cứ vào thời gian quá hạn. Các khoản nợ nhóm 3,4,5 được coi là nợxấu và được trích lệ dự phịng tương ứng là 20%, 50% và 100%. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ quá hạn ròng hay tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn giai đoạn 2017 - 2019 cụ thể như sau:

Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn trên tổng dư nợ của BIDV giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Tỷ lệ nợ quá hạn 3.74 2.8 2.21 Tỷ lệ nợ xấu 2.96 2.09 1.58 Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn 0.95 0.9 0.63

Tỷ lệ nợ xấu của BIDV Cầu Giấy, giai đoạn 2017 - 2019 Đơn vị: %

Nguồn: BIDVCầu Giấy

Biểu đồ 6: Tỷ lệ nợ xấu của BIDV Cầu Giấy, giai đoạn 2017 - 2019

Có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của BIDV Cầu Giấy giảm qua các năm và đây là dấu hiệu tốt. Năm 2017 tỷ lệ nợ xấu là 2.96%, sang đến năm 2018 giảm mạnh xuống còn 2.09% (dư nợ xấu giảm từ 62.09 xuống còn 54.07 tỷ đồng, đồng thời tổng dư nợ từ 2097.67 tăng lên 2587.31 tỷ đồng) do năm 2018 chi nhánh đã tích cực thực hiện thu hồi nợ xấu. Sang đến năm 2019, tỷ lệ nợ xấu trong năm 2019 lại tiếp tục giảm xuống từ 2.09% xuống1.58% do Chi nhánh đã có những chính sách hỗ trợ miễn giảm lãi, phí phạt quá hạn để hỗ trợ cho các khách hàng doanh nghiệp thanh toán nợ xấu. Qua những số liệu trên cho thấy được sự nỗ lực của chi nhánh trong việc kiểm soát nợ xấu trong giai đoạn 2017 - 2019.

2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

triển Việt

Nam - chi nhánh Cầu Giấy

a.

Xây dựng, tổ chức bơ máy quản trí rủi ro tín dụng.

Phịng Quan hệ Khách hàng (QHKH)

BIDV Cầu Giấy phân chia các phòng QHKH dựa trên phân loại khách hàng theo quy mơ khách hàng gồm phịng Khách hàng doanh nghiệp, phịng Khách hàng cá nhân.

Phịng QHKH có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ tín dụng, thẩm đính tín dụng, lập báo cáo đề xuất tín dụng cho trưởng phịng QHKH. Sau khi báo cáo đề xuất tín dụng được phê duyệt, phịng QHKH chuyển tồn bơ hồ sơ tín dụng cho phịng QTRR để thẩm đính rủi ro, lưu trữ và nhập thông tin vào hệ thống để quản lý. Sau đó, thực hiện giám sát các khoản nợ, tình hình trả nợ của khách hàng, phân loại nợ.

Phịng QLRR và QTTD đơc lập với các phịng nghiệp vụ tín dụng và có những nhiệm vụ sau:

o Thực hiện thẩm đính rủi ro, các đề xuất tín dụng mơt cách đơc lập.

o Cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho phịng QHKH hay thơng báo u cầu

phịng QHKH thực hiện kiểm tra, rà sốt lại các khoản vay.

o Kiểm tra giám sát và kiến nghí việc phân loại nợ của phịng QHKH. Tính

tốn trích lập dự phịng rủi ro, phối hợp với phịng QHKH và phịng tín dụng trong việc phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đề xuất và giám sát thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp.

b.

Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng.

• Mơ hình định tính trong quy trình phán quyết tín dụng:

Vận dụng mơ hình đính tính đánh giá theo 6C, BIDV Cầu Giấy đã xây dựng các quy trình đánh giá chung về khách hàng với nơi dung như sau:

o Đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng vay: Cơ sở là Bộ luật dân sự đối

với khách hàng cá nhân và Luật Doanh nghiệp với khách hàng doanh nghiệp.

o Đánh giá mơ hình tổ chức, quản trị điều hành, ngành nghề kinh doanh để

nhận biết năng lực hoạt động, năng lực điều hành, quản trị, quy mô của doanh nghiệp.

o Đánh giá tư cách khách hàng: Thơng qua các quan hệ tín dụng trước đây với Ngân hàng.

o Đánh giá tài chính khách hàng: Với khách hàng cá nhân thông qua thu nhập

hàng tháng, với khách hàng doanh nghiệp, thơng qua báo cáo tài chính, bảng cân đối kết quả kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ 3 năm gần nhất.

o Bảo đảm tiền vay: Thực hiện theo các quy định về đảm bảo tiền vay của NHNN, tuân theo quyết định 2696/QĐ-HĐQT của BIDV về việc ban hành quyết định tài sản đảm bảo tiền vay, danh mục tài sản chi nhánh được nhận làm tài sản đảm bảo, phương thức định giá, quy trình nhận tài sản.

o Các điều kiện: BIDV Cầu Giấy đã xây dựng quy chuẩn đối với từng loại vay ngắn hạn, trung dài hạn với từng loại khách hàng để đảm bảo an tồn tín dụng.

• Mơ hình định hạng tín dụng:

là cơ sở cho việc xây dựng chính sách chính sách khách hàng, phán quyết tín dụng cũng như phân loại tài sản. Căn cứ để xếp hạng doanh nghiệp theo hệ thống định hạng tín dụng nội bộ:

o Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng

o Các chi tiêu kinh tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính.

o Mức độ tín nhiệm của khách hàng trong các giao dịch với BIDV.

o Các nhân tố mơi trường bên trong, bên ngồi, xu hướng phát triển của khách

hàng... có ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng, kết hợp phương pháp

chuyên gia và phương pháp thống kê. Các chỉ tiêu, thang điểm và trọng số của mỗi chỉ tiêu với từng loại khách hàng hay từng ngành kinh tế là khác nhau.

Nguyên tắc chấm điểm: Một chỉ tiêu tài chính hay phi tài chính có 5 khoảng giá trị chuẩn tương ứng là 5 mức điểm: 20, 40, 60, 80, 100. Điểm tổng sẽ là tích giữa các điểm ban đầu và các trọng số.

Bảng 4: Định hạng tín dụng nội bộ của BIDVchi nhánh Cầu Giấy

Điểm DN xếp hạng Ý nghĩa Độ rủi ro

90 - 100 AAA Đây là mức xếp hạng cao nhất, khả năng hoàn trả nợ đặc biệt tốt

Rủi ro thấp 83 - 90 AA Khả năng hoàn trả nợ rất tốt, năng lực trả nợ

không kém nhiều so với AAA.

77 - 83 A

Có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn 2 nhóm trên, khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt

71 - 77 BBB

Có khả năng hồn trả các khoản nợ tương đối tuy nhiên điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngồi có thể làm giảm

khả năng trả nợ. Rủi ro

trung bình

65 - 71 BB

Có khả năng hồn trả nợ bình thường, HĐKD có hiệu quả tuy nhiên hiệu quả không cao và rất nhạy cảm với các điều kiện ngoại cảnh

59 - 65 B

Là khách hàng cần chú ý, HĐKD hầu như khơng có hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm.

Rủi ro cao

chừng, năng lực quản trị khơng tốt, tài chính mất cân đối.

44 - 53 CC Khả năng hồn trả nợ yếu kém, HĐKD cầm chừng, không thực hiện đúng cam kết trả nợ 35 - 44 C Khả năng hoàn trả nợ rất yếu, kinh doanh

thua lỗ, ít khả năng phục hồi.

0 - 34 D Khả năng hoàn trả nợ đặc biệt yếu kém, kinh doanh thua lỗ, khơng cịn khả năng phục hồi. c.

Giám sát, kiểm tra tín dụng.

BIDV Cầu Giấy quy định việc kiểm tra, giám sát các khoản vay được tiến hành theo định kỳ hoặc đột xuất tùy thuộc vào mức độ an tồn của khoản vay. Ngồi ra cán bộ phịng QHKH tại BIDV Cầu Giấy chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi tín dụng bằng các biện pháp sau:

Giám sát qua hoạt động tài khoản của khách hàng: Sự thay đổi số phát sinh,số

dư trong tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng. Sự thay đổi bất thường của dòng tiền trong tài khoản sẽ phản ánh những khó khăn của khách hàng trong chi trả.

Kiểm tra các bảo đảm tiền vay: Kiểm tra tài sản đảm bảo (TSĐB) thông qua các

thường xuyên kiểm tra TSĐB giúp ngân hàng nắm bắt được những biến động về giá trị, về hình thái của TSĐB và có biện pháp xử lý kịp thời.

Kiểm tra định kỳ địa điểm sản xuất của khách hàng giúp đánh giá được thực

trạng sản xuất kinh doanh, quá trình thực hiện phương án sản xuất, thực trạng dư nợ tồn kho... từ đó kiểm tra được khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả hay khơng. Ngồi ra định kỳ cán bộ quản lý khách hàng cịn phân tích báo cáo tài chính của khách hàng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng sau khi sử dụng vốn, khả năng trả nợ, cũng như nguồn trả nợ của khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy Giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 33 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w