Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy Giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 49 - 56)

TMCP

Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy

2.3.1. Những kết quả đạt được

Một là, tín dụng tăng trưởng theo đúng định hướng của NHNN, hỗ trợ phát triển

kinh tế trong địa bàn. Tổng dư nợ tín dụng năm 2019 đạt 3094,288 tỷ đồng, tăng trưởng 147.511% so với năm 2017. Dịng vốn tín dụng tăng trưởng tập trung vào tín dụng ngắn hạn, cho vay cá nhân, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các ngành/lĩnh vực ưu tiên.

Hai là, xây dựng được hệ thống khung cơ chế, chính sách phịng ngừa và hạn chế

rủi ro tín dụng đảm bảo duy trì một mơi trường quản trị, đo lường và giám sát phù hợp. Các chính sách này cũng đảm bảo kiểm sốt đầy đủ đối với rủi ro tín dụng, thiết lập một mơi trường ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng phù hợp.

Ba là, cùng với các chính sách, quy định tín dụng được ban hành là các văn bản

hướng dẫn được chi nhánh này cập nhật đầy đủ, liên tục trên cẩm nang tín dụng nội bộ để các cán bộ, nhân viên có thể dễ dàng truy cập, tìm hiểu, trao đổi, thảo luận, được hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc, từ đó áp dụng các chính sách tín dụng vào thực tế hoạt động nghiệp vụ một cách chính xác và hiệu quả.

Bốn là, chi nhánh đã thành lập và phát huy tốt vai trị của bộ phận kiểm tra và

động cấp tín dụng của ngân hàng. Trong thời gian qua, bộ phận kiểm tra và kiểm soát nội bộ tại ngân hàng hoạt động khá hiệu quả, đã phát hiện kịp thời các rủi ro tiềm ẩn, các nguy cơ có khả năng mất vốn, từ đó có những biện pháp cảnh báo và xử lý kịp thời. Việc này giúp cho công tác quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh được thực hiện một cách vững chắc và toàn diện hơn.

Thứ nhất, các chiến lược phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng mà chi nhánh đề

ra chưa toàn diện. Các chiến lược này ban đầu đã được hình thành tuy nhiên cịn nằm rải rác tại nhiều văn bản của ngân hàng, chưa thể hiện được mức độ tập trung và khái qt. Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng, thu nhập và tăng trưởng trong mối tương quan qua lại,trong quan hệ tiềm năng nội tại của ngân hàng và môi trường trường kinh doanh tổng thể

chưa được xem xét và đánh giá trong các chiến lược được đề ra.

Thứ hai, doanh nghiệp chưa hoàn thiện được hệ thống theo dõi cảnh báo sớm rủi

ro tín dụng. Hệ thống này giúp đưa ra các cảnh báo về mức độ rủi ro của khách hàng cho ngân hàng để từ đó chủ động trong các biện pháp xử lý và hỗ trợ khách hàng, hạn chế khả năng phát sinh nợ xấu, tăng chất lượng tín dụng của hệ thống. Trong thời điểm này, BIDV vẫn chưa có hệ thống cung cấp chức năng quản lý kế hoạch giải ngân thu nợ nhằm theo dõi quá trình cho vay đối với khách hàng, đồng thời chưa có quy trình cảnh báo sớm nợ có vấn đề, dẫn đến khi nhận biết rủi ro tín dụng thì rủi ro đã xảy ra ở mức độ nghiêm trọng.

Thứ ba, quy trình cấp tín dụng của chi nhánh cịn nhiều rủi ro:

• Quy trình thẩm định, phê duyệt tín dụng tại BIDV chưa được tự động hóa bởi các ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Việc trao đổi thông tin và luân chuyển hồ sơ, giấy tờ giữa các bộ phận, cá nhân vẫn được thực hiện một cách thủ cơng khiến cho q trình trao đổi thơng tin, hồ sơ mất nhiều thời gian và khó đảm bảo được độ chính

xác cao, dẫn đến tiêu tốn nhiều nguồn lực và ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. • Hồ sơ tín dụng của khách hàng cũng được thu thập, quản lý và lưu trữ một cách

thủ công do đó dẫn đến việc rà sốt sự đầy đủ và đối chiếu hồ sơ tín dụng, kiểm tra tính chính xác của dữ liệu chưa được thực hiện hiệu quả.

• Việc kiểm tra sau khi cho vay chưa được coi trọng như là một tất yếu của quy trình cho vay, từ đó dẫn đến việc một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng.

• Chưa có phương pháp và cách thức theo dạng cẩm nang hướng dẫn toàn chi nhánh trong việc thu hồi nợ xấu đến hiệu quả chưa cao, chưa thực sự chủ động trong việc xử lý nợ tồn đọng, vẫn ỷ lại vào việc dùng dự phòng rủi ro để xử lý sau đó hạch tốn theo dõi ngoại bảng để tổng kết tài sản.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

a.

• Phịng ngừa và hạn chế rủi ro nói chung và phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nói riêng chưa được ưu tiên hàng đầu trong cơng tác hoạch định chiến lược của ngân hàng. Mặc dù đã có những bộ phận chuyên trách về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nhưng chiến lược phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng mới chỉ thể hiện ở những chỉ đạo kinh doanh mang tính tổng quát như cảnh báo hoặc hạn chế tín dụng ở một số lĩnh vực, ngành nghề.

• Ngân hàng rất ưu tiên vị trí tín dụng cũng như chuyên viên quan hệ khách hàng cho các bạn trẻ, năng động, nhiệt huyết do vậy dẫn đến trình độ nghiệp vụ tín dụng của các cán bộ, nhân viên cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm. Hoặc cũng có thể do cách làm việc truyền thống đã ăn sâu, chưa chuyển dịch theo cơ cấu thị trường dẫn đến nhận thức trách nhiệm, quyền hạn trong hoạt động tín dụng chưa đầy đủ, tâm lý đùn đẩy, né tránh trong xử lý tín dụng khá nặng nề, thực hiện soạn thảo, thiết kế chính sách văn bản cịn yếu.

• Cơng cụ đánh giá rủi ro của ngân hàng cịn nhiều hạn chế, mang tính định tính. Chưa có một hệ thống cơng cụ đánh giá kiểm soát đủ mạnh để đảm bảo nâng cao chất lượng bền vững, phân loại và đánh giá rủi ro khách hàng tiềm ẩn rủi ro trong tín dụng cịn biểu hiện phức tạp. Cơng tác đánh giá khách hàng cá nhân cịn mang tính chất cảm tính.

• Việc thực hiện quản trị rủi ro tín dụng cịn ngắn hạn, thiếu tính bền vững, lâu dài, ngân hàng thiên về xử lý hậu quả mà tính phịng ngừa chưa cao, thiên về các yếu tố định tính mà chưa có khả năng lượng hóa cụ thể rủi ro như hiện tại, có thể thấy để

hồn thiện cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng, BIDV Chi nhánh Cầu Giấy sẽ phải hồn thành những bước đi cải tổ mạnh mẽ hơn nữa để xây dựng và cơ cấu lại tồn bộ khn khổ và hạ tầng phòng ngừa, hạn chế rủi ro hiện thời.

b.

Nguyên nhân từ phía khách hàng:

• Tại một số doanh nghiệp là khách hàng của BIDV, nhà điều hành quản trị doanh nghiệp chưa có kiến thức cần thiết về quản trị kinh doanh, về thị trường, cơng nghệ...Bên cạnh đó có những doanh nghiệp chây ỳ, cố tình kéo dài thời gian trả nợ.

• Trên thực tế nhiều khách hàng doanh nghiệp khơng tơn trọng pháp lệnh kế tốn thống kê gây ra tình trạng báo cáo tài chính thường được lập muộn so với thời điểm báo cáo hoặc các số liệu cung cấp cho ngân hàng không chân thật.

c.

Một số nguyên nhân khác:

• Sự canh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng. Sau khi áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận, các ngân hàng thương mại cạnh tranh nhau bằng cách tăng lãi suất tiền gửi nhằm thu hút khách hàng. Nhưng lãi suất cho vay khơng thể vì thế mà tăng một cách tùy tiện mà phải thông qua các mức độ rủi ro của các dự án và nhiều yếu tố khác. Điều này không chỉ làm giảm thu nhập của ngân hàng mà cịn khơng khuyến khích khách hàng cân nhắc kỹ khi đưa ra quyết định đầu tư, nhiều khi họ buộc phải đầu tư vào những dự án có rủi ro cao thì mới mong thu lời lớn. Điều này làm gia tăng mức độ rủi ro cho ngân hàng và cả cho khách hàng.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NĂNG Lực QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy Giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w